Ngày hè đã xa

Khi những cơn gió Lào bắt đầu xao xác rặng tre gầy, cái ran rát đã cảm nhận được trên da thịt cũng là lúc ngày nghỉ hè chính thức bắt đầu.

Dòng sông thuở ấy

Trong các tài liệu, sách báo thì dòng sông ấy gọi là 'Cầu Đá' còn chúng tôi thường gọi nôm na là 'sông Con'.

Xứ Thanh chập chờn... tết

Lũ bạn học THPT Hậu Lộc của tôi đang í ới nhắn ra họp lớp. Thời chúng tôi học, phải đội mũ rơm, có túi cứu thương đeo bên mình, có hồi học ở lớp đào chìm dưới đất, có tường đất như con đê bao quanh để tránh bom. Đèn dầu cho vào ống luồng khoét một phía để hạn chế ánh sáng.

Dấu bàn chân mẹ

Khi nghĩ về mẹ, ta thường nghĩ đến mái đầu tóc sương, đôi bàn tay nhăn nheo quen làm lụng, rồi vết chân chim rạn nơi mí mắt hay tấm áo nâu sồng bạc màu của mẹ. Tất cả như có gì già nua, chất phác, đôn hậu. Và tôi, tôi thường nghĩ về dấu bàn chân mẹ: Dấu chân đã lội qua đời người với bao mưa nắng, với bao trầy trật, với bao vấp ngã và với bao dấn bước bấm vào mong manh thiếu hụt để vững chãi thêm, định vị cho mình một tư thế làm người.

Con trâu và 'tinh thần kéo cày!'

Người Việt xưa yêu quý con vật nào nhất? Tôi tin chắc đó là con trâu vì ngoài là một tài sản lớn, công cụ lao động quan trọng bậc nhất, trâu còn là người bạn, là con vật trung thực và hiền lành trong tâm thức người Việt.

Bụi tre nhà tôi nơi đất lành chim đậu

Hồi tôi còn nhỏ, ngay trước nhà tôi, bên bờ ao sừng sững một bụi tre rất cao to, phải đến gần trăm cây. Bụi tre cho tôi bóng mát mỗi trưa hè.