Để giữ gìn vệ sinh đường phố chào mừng kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị Hà Nội (Urenco) đã có hàng loạt các giải pháp nhằm tăng cường công tác duy trì vệ sinh đường phố, nhất là khu vực trung tâm Thành phố.
Hà Nội có 30 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 12 quận, 17 huyện và 1 thị xã; bạn có biết quận nào nhiều phường nhất?
Hội thi 'Dân vận khéo' năm 2024 là hoạt động trọng điểm của ngành Dân vận Thủ đô, thiết thực chào mừng các ngày kỷ niệm của ngành Dân vận và kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô. Công tác chuẩn bị cho vòng chung khảo hội thi đang được các địa phương, đơn vị tích cực chuẩn bị.
Dịp nghỉ lễ 2-9, Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị Hà Nội (URENCO) huy động 100% nhân lực ra quân tổng vệ sinh môi trường phục vụ kỷ niệm 79 năm Ngày Quốc khánh (2/9/1945 - 2/9/2024).
Khu vực hồ Hoàng Cầu, quận Đống Đa, Hà Nội sẽ được cải tạo thành tuyến phố văn minh thương mại ẩm thực. Với các khu vực sân khấu biểu diễn, giới thiệu sản phẩm, ẩm thực đêm…
Thay thế cho hoạt động tuyến phố đi bộ, khu vực hồ Hoàng Cầu, quận Đống Đa, Hà Nội sẽ hướng tới hoạt động trình diễn sân khấu, dịch vụ thương mại ẩm thực để phát triển kinh tế đêm
Khu vực hồ Hoàng Cầu, quận Đống Đa, Hà Nội dự kiến được cải tạo theo hướng tuyến phố văn minh thương mại ẩm thực. Cùng với đó, các khu vực lân cận cũng được định hướng trở thành điểm đến tour đêm, ẩm thực đêm...
Nhìn lại việc bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử quốc gia gò Đống Thây (phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, Hà Nội) cho thấy, đây là một trong những bài học xót xa về công tác quản lý di tích của chính quyền địa phương và cơ quan chức năng. Vậy mà, không một ai bị hề hấn gì, trong khi di tích rơi vào một thực trạng 'buồn không kể xiết', buộc phải điều chỉnh khu vực khoanh vùng bảo vệ...
Chung kết cuộc thi hùng biện 'Tìm hiểu Lịch sử Đảng bộ và Lịch sử truyền thống quận Đống Đa' của trường Tiểu học Thái Thịnh (Q.Đống Đa, Hà Nội) diễn ra trong không khí hào hùng, sôi nổi. Tween khiến ban giám khảo, thầy cô cũng như phụ huynh bất ngờ về màn chuẩn bị công phu từng chi tiết.
Xuân về, dường như chẳng chăn ấm, nệm êm nào giữ được khán giả ở nhà. Nhất là các vùng quê, người người vẫn náo nức đội mưa đến với ánh đèn sân khấu…
Theo Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội, thành phố hiện có 1.661 lễ hội, trong đó có 1.051 lễ hội được thông báo tổ chức trong năm 2024. Tính đến ngày 29/2 (ngày 20 tháng Giêng), trên địa bàn thành phố có khoảng 405 lễ hội được tổ chức tại các quận, huyện, thị xã.
Hà Nội là thành phố trực thuộc trung ương có diện tích lớn nhất Việt Nam, giáp với nhiều tỉnh thành ở khu vực phía Bắc.
Nếu ông Tô Hòa Bình (69 tuổi) có 13 năm giữ thói quen thức dậy từ 3h sáng để xếp hàng mua vàng ngày vía Thần tài để lấy may, thì ông N.V.T (95 tuổi) cũng giữ thói quen đến 'phố vàng' Trần Nhân Tông trong gần 20 năm. Năm nay, do tuổi đã cao, ông T chống gậy, đón taxi đi mua vàng.
Lễ hội đền Gióng, lễ hội gò Đống Đa, lễ hội chùa Hương... là hoạt động văn hóa mang đậm truyền thống của người Việt dịp đầu xuân năm mới.
Hệ thống cây xanh Hà Nội điểm nhấn ấn tượng; Năm 2024 - Hà Nội sẽ trồng 145 nghìn cây xanh; Chung tay làm đẹp đường làng; Cảnh quan Gò Đống Đa ngày lễ hội; Sau dịp nghỉ Tết, đường phố lại chật cứng phương tiện...là những tin chính có trong chương trình hôm nay.
Sáng 14/02 (tức mùng 5 tháng Giêng năm Giáp Thìn 2024), tại Công viên văn hóa Gò Đống Đa, quận Đống Đa long trọng tổ chức Lễ hội kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi- Đống Đa (1789 - 2024), tôn vinh, tưởng nhớ công lao to lớn của Hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ cùng nghĩa quân Tây Sơn.
Hội gò Đống Đa diễn ra hàng năm vào ngày mùng 5 Tết Nguyên đán. Đây là lễ hội chiến thắng, được tổ chức để tưởng nhớ tới công lao lẫy lừng của Hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ, cùng nghĩa quân Tây Sơn; đồng thời tôn vinh tinh thần quật cường của dân tộc ta.
Để bảo đảm an ninh trật tự 'Lễ hội kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2024)', các đơn vị nghiệp vụ Công an quận Đống Đa đã triển khai các kế hoạch bảo vệ tuyệt đối an toàn cho người dân và du khách đến tham dự.
Ngày 14/2 (mùng 5 Tết Nguyên đán Giáp Thìn), hàng nghìn người đã tụ hội về dâng hương, tham dự Lễ hội kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2024).
Ngày 14/2 (tức mùng 5 Tết Nguyên đán), hàng ngàn người dân đã tụ hội ở Công viên Văn hóa Đống Đa, cùng dâng hương, tham dự lễ hội kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa (1789 - 2024).
Sáng 14/2 (mùng 5 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Công viên văn hóa Gò Đống Đa, quận Đống Đa (Hà Nội) tổ chức Lễ hội kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2024), tôn vinh, tưởng nhớ công lao to lớn của Hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ cùng nghĩa quân Tây Sơn.
Sáng 14/2 (mùng 5 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Công viên văn hóa Gò Đống Đa, quận Đống Đa (Hà Nội) tổ chức Lễ hội kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa (1789-2024), tôn vinh, tưởng nhớ công lao to lớn của Hoàng đế Quang Trung-Nguyễn Huệ cùng nghĩa quân Tây Sơn.
Sáng sớm Mùng 5 Tết Giáp Thìn, nhiều đoàn tế lễ, du khách thập phương đổ về dự lễ khai hội Gò Đống Đa, kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789-2024). Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh dẫn đầu đoàn đại biểu, quan khách và đông đảo người dân dâng hương, hòa trong không khí hào hùng của hội Gò Đống Đa.
Ngày 14/2, diễn ra lễ khai mạc Lễ hội kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789- 2024), tại Công viên Văn hóa Đống Đa (Hà Nội).
Hai nghệ sĩ Lê Hải Vân và Vũ Mạnh Linh cùng dàn diễn viên Nhà hát Tuồng Việt Nam thu hút sự chú ý của nhiều khách tham dự Lễ hội Gò Đống Đa (Hà Nội).
Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng và Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh dự lễ hội kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789-2024).
Ngày 14/2 (mùng 5 Tết), lễ hội kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa (1789 – 2024) tưng bừng khai mạc tại Công viên Văn hóa Đống Đa, Hà Nội.
Màn trình diễn tái hiện chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa mùa Xuân năm Kỷ Dậu 1789 thu hút hàng nghìn người dân Thủ đô đến xem và tham gia vào lễ hội.
Ngày 14/2 (mùng 5 Tết), hàng nghìn người dân đến Công viên Văn hóa Đống Đa (Hà Nội) dự lễ hội kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2024).
Ngày 14-2-2024 (tức ngày mùng 5 Tết Giáp Thìn), tại Công viên văn hóa Đống Đa, đã diễn ra Lễ hội kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa (1789-2024), tôn vinh, tưởng nhớ công lao to lớn của Hoàng đế Quang Trung-Nguyễn Huệ cùng nghĩa quân Tây Sơn đã anh dũng chiến đấu chống giặc ngoại xâm, giữ vững nền độc lập dân tộc.
Lễ hội kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789-2024) được tổ chức trong ba ngày, từ Mùng 5 tháng Giêng đến ngày Mùng 7 tháng Giêng. Màn trống hội, sử thi về vua Quang Trung tại sáng khai hội Mùng 5 được du khách đón nhận nồng nhiệt.
Ngày 14/2 (mùng 5 Tết), lễ hội kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa (1789 – 2024) tưng bừng khai mạc tại Công viên Văn hóa Đống Đa, Hà Nội, thu hút hàng ngàn lượt người tham dự.
Sáng mùng 5 Tết Nguyên Đán ( tức ngày 14/2), hàng nghìn người đã tụ hội về tại công viên Văn hóa Đống Đa cùng dâng hương, tham dự lễ hội kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa (1789 - 2024). Lễ hội năm nay diễn ra trong 3 ngày (từ hôm nay đến ngày 16/2) do quận Đống Đa chủ trì tổ chức.
Sáng 14/2 (mùng 5 Tết), quận Đống Đa trọng thể tổ chức 'Lễ hội kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 - 2024)', để tôn vinh, tưởng nhớ công lao to lớn của Hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ, cùng các tướng sĩ quân Tây Sơn đã anh dũng chiến đấu, hy sinh, chống giặc ngoại xâm, giữ vững độc lập dân tộc.
Sáng 14/2, (mùng 5 Tết Nguyên Đán) hàng ngàn người tụ hội về Công viên Văn hóa Đống Đa (phường Quang Trung, quận Đống Đa, Hà Nội), cùng dâng hương, tham dự lễ hội kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa (1789 - 2024).
Ngày 14/2/2024 (mùng 5 Tết), tại Công viên văn hóa Đống Đa, đã diễn ra Lễ hội kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa (1789-2024), tôn vinh, tưởng nhớ công lao to lớn của Hoàng đế Quang Trung-Nguyễn Huệ cùng nghĩa quân Tây Sơn đã anh dũng chiến đấu chống giặc ngoại xâm, giữ vững nền độc lập dân tộc.
Sáng 14/2 (mùng 5 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Công viên văn hóa Gò Đống Đa, quận Đống Đa tổ chức Lễ hội kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi -Đống Đa (1789 - 2024), tôn vinh, tưởng nhớ công lao to lớn của Hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ cùng nghĩa quân Tây Sơn.
Ngày 14/2 (mùng 5 Tết), lễ hội kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa (1789 – 2024) tưng bừng khai mạc tại Công viên Văn hóa Đống Đa, Hà Nội, thu hút hàng ngàn lượt người tham dự.
Hôm nay (14-2, tức ngày mùng 5 tháng Giêng), tại Công viên văn hóa Đống Đa, Quận ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận Đống Đa long trọng tổ chức Lễ hội kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789-2024), tôn vinh, tưởng nhớ công lao to lớn của Hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ cùng nghĩa quân Tây Sơn đã anh dũng chiến đấu chống giặc ngoại xâm, giữ vững nền độc lập dân tộc.
Hiện tại, công tác đảm bảo an ninh trật tự, trật tự đô thị, đặc biệt là vấn đề về vệ sinh môi trường… đã được các đơn vị chức năng gấp rút hoàn thành nhằm phục vụ tốt nhất Lễ hội Gò Đống Đa.
Bà Vũ Thị Thanh Hương - Trưởng Ban quản lý Công viên Văn hóa Đống Đa - cho Tiền Phong biết đã hoàn thành phần lớn các hạng mục chuẩn bị quan trọng cho dịp lễ lớn. Lễ hội Gò Đống Đa được tổ chức từ ngày 14-16/2 (tức mùng 5 đến mùng 7 tháng Giêng năm Giáp Thìn).
Hiện tại, công tác đảm bảo an ninh trật tự, trật tự đô thị, đặc biệt là vấn đề về vệ sinh môi trường… đã được các đơn vị chức năng gấp rút hoàn thành nhằm phục vụ tốt nhất Lễ hội Gò Đống Đa.
Thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, xác định công tác giáo dục truyền thống, giáo dục di sản là một trong những nội dung đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục, nhân cách, phẩm chất của học sinh, khơi dậy tình yêu quê hương, đất nước trong thế hệ trẻ, những năm qua, Ngành Giáo dục và Đào tạo quận Đống Đa đặc biệt quan tâm đến hoạt động giáo dục truyền thống, giáo dục di sản trong nhà trường.
Lễ hội gò Đống Đa tổ chức hằng năm vào dịp đầu xuân mùng 5 Tết Âm lịch, nhằm tưởng nhớ những chiến công oanh liệt, đánh giặc cứu nước của vị vua Quang Trung.
Không phải ngẫu nhiên mà người ta nói rằng mùa xuân là mùa trẩy hội. Lễ hội mùa xuân ở Việt Nam là một trong những nét đẹp văn hóa và tâm linh đậm đà bản sắc dân tộc, thường được tổ chức sau mỗi dịp Tết Nguyên đán.
Ở cả 3 miền của Việt Nam dịp đầu xuân đều diễn ra những lễ hội truyền thống rất đặc sắc để du khách vừa du xuân, vừa tìm hiểu về lịch sử, văn hóa.
Theo Sở Du lịch Hà Nội, thành phố có hơn 30 sự kiện, lễ hội nhằm thu hút du khách dịp Tết Nguyên đán. Các hoạt động được tổ chức trên tinh thần giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, được diễn ra tại các điểm du lịch đông khách tham quan.