Những Tết ấy ở quê tôi - thôn Nghĩa Dũng, xã Đại Đồng (nay là xã Đại Sơn, Tứ Kỳ) tưng bừng lắm...
Đó là câu chuyện về thầy giáo Trần Văn Hoài, hiện đang công tác tại trường PTDT Bán trú Tiểu học Giáp Trung, huyện Bắc Mê. Bằng tình yêu nghề, mến trẻ, cùng với việc truyền đạt các kiến thức trên lớp, thầy Hoài đã biến mỗi ngày đến lớp của học sinh thành một ngày bổ ích thông qua việc xây dựng những luống rau từ những ô đất… thừa của trường học.
Làm sao được, biết làm sao được; Thư đi thường chậm hơn đạn bay; Tháng chín này, chị mới nhận được thư; Còn anh ấy đã hy sinh từ tháng bảy.
Một nhà tâm lý học ghi lại các cuộc trò chuyện trong ba gia đình và đi đến kết luận, rằng phụ nữ thường thích nói dài gấp đôi với mọi vấn đề; nhưng đàn ông luôn định đoạt các đề tài, họ từ chối thẳng thừng bất cứ vấn đề nào mà họ chẳng lưu tâm tới...
Trong hàng chục câu chuyện khởi nghiệp của đoàn viên, thanh niên (ĐVTN) huyện Vị Xuyên, ai cũng biết đến anh Lục Đức Giang (sinh năm 1986), thôn Làng Lầu, xã Phú Linh. Sinh ra trong gia đình thuần nông nghèo khó, bố mất sớm nên Giang luôn là người có nghị lực, ý chí vươn lên. Bằng quyết tâm của mình, anh mạnh dạn đưa cây cam Sành, chanh Tứ mùa vào trồng đầu tiên trên đất Phú Linh, kết hợp với chăn nuôi tổng hợp, cho thu nhập ổn định.
'Tui sống trong nhà mồ này lâu lắm rồi, không nhớ rõ năm nào. Chỉ biết bà Hai bán phở ở đầu hẻm gần 25 năm thì tui đã sống ở đây trước đó, lúc còn nhỏ xíu', ông Nguyễn Tấn Thọ cho biết.