Mặc dù phần đầu tiên của 'Vùng đất câm lặng' đã chiếu rạp từ năm 2018, vẫn còn đó rất nhiều chi tiết hấp dẫn ít ai biết đến.
Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) vừa có đề xuất đầu tư xây dựng Trung tâm logistics, cảng thủy nội địa Ninh Giang ở xã Hồng Phúc (Ninh Giang, Hải Dương) với quy mô gần 27 ha.
Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) vừa quyết định phương án chuyển nhượng vốn tại CTCP Vận tải biển Hải Âu (Sesco, SSG).
Mùa cúc họa mi đến rồi, cùng học hỏi chị Hà Lê (Hà Nội) cách cắm cúc họa mi cho ngôi nhà thêm đẹp.
Tổng thầu EPC Trung Quốc cho rằng mình không có nghĩa vụ thực hiện các kết luận của Kiểm toán Nhà nước và từ chối thực hiện các nội dung liên quan đến chi phí bổ sung, phát sinh, hoàn thiện hồ sơ, thủ tục.
Theo Ban Quản lý dự án đường sắt (Bộ GTVT), việc gia hạn nhằm tránh phát sinh nghĩa vụ trả nợ gốc khoản vốn vay lại theo hiệp định đã ký kết.
Ngày 8-2, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) cho biết, Bộ đã có văn bản báo cáo Thủ tướng Chính phủ về việc trả nợ gốc khoản vay lại của dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông.
Dù chưa xác định chính xác thời gian hoàn thành và bàn giao dự án đường sắt Cát Linh – Hà Đông cho UBND TP Hà Nội nhưng theo Ban Quản lý dự án, dự kiến phải trả nợ gốc phần vốn vay lại đến hết năm 2020 khoảng 153 tỷ đồng.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa có văn bản báo cáo Thủ tướng Chính phủ về việc trả nợ gốc khoản vay lại của dự án đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến Cát Linh - Hà Đông.
Với khó khăn trong quá trình thực hiện dự án và chưa xác định chính xác thời gian hoàn thành bàn giao cho thành phố Hà Nội, Ban quản lý dự án Đường sắt Cát Linh - Hà Đông xin giãn nợ tới khi hoàn thành dự án và bàn giao nghĩa vụ nợ cho thành phố Hà Nội.
Theo kế hoạch, sau khi dự án Cát Linh - Hà Đông hoàn thành thì nghĩa vụ trả nợ thuộc Hà Nội. Tuy nhiên, khi dự án chưa xong, chưa thể bàn giao cho Hà Nội, Bộ GTVT phải trả tiền.
Đã nhiều lần vỡ tiến độ, nay Dự án đường sắt Cát Linh – Hà Đông tiếp tục chưa hẹn ngày về đích. Theo đề nghị từ phía tổng thầu và tư vấn giám sát của dự án, lịch làm việc chính thức sẽ dời từ 1/2 sang 8/2 - chậm hơn một tuần so với kế hoạch ban đầu.
Dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông (Hà Nội) dù chưa biết ngày hoàn thành để đưa vào khai thác, nhưng nợ gốc khoản vay ODA của Trung Quốc đã tới ngày phải trả. Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) kiến nghị cho giãn nợ tới khi bàn giao nghĩa vụ này cho UBND thành phố Hà Nội.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa có báo cáo và xin ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng về việc đã đến hạn trả nợ gốc khoản vay lại của dự án đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến Cát Linh - Hà Đông.
Bộ trưởng Bộ GTVT đã gặp và làm việc trực tiếp với lãnh đạo cấp cao của tổng thầu, các cơ quan ngoại giao phía Trung Quốc. Tuy nhiên quá trình làm việc giữa hai bên chưa đạt được kết quả, do vậy tuyến đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông vẫn chưa thể vận hành thương mại.
Đã 8 lần trễ tiến độ, đội vốn hơn 9.200 tỉ đồng nhưng đến nay những người liên quan vẫn chưa trả lời được khi nào tàu chạy và các cơ quan chức năng cũng chưa xử lý trách nhiệm cụ thể
Ngoài báo cáo và kiến nghị Thủ tướng, Hà Nội còn xây dựng dự thảo của Ban Thường vụ Thành ủy báo cáo với Ban Bí thư về các vướng mắc của dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông.
Đường sắt Cát Linh - Hà Đông điều chỉnh tổng mức đầu tư từ 8.769,97 tỷ đồng lên hơn 18.000 tỷ đồng, tăng 9.231,62 tỷ đồng, tương đương 205,27%.
Đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông vay vốn Trung Quốc liên tục đội vốn, lỡ hẹn vận hành gần 10 lần. Vấn đề lại không chỉ nằm ở tổng thầu Trung Quốc.
Đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông vay vốn Trung Quốc liên tục đội vốn, lỡ hẹn vận hành gần 10 lần. Vấn đề lại không chỉ nằm ở tổng thầu Trung Quốc.