Cái thẻ nhớ không hình

Mưa dữ dội hơn, nước từ các con khe, con suối đã ngập tràn quanh chỗ cả bọn đứng. Gã áo xanh không còn kiên nhẫn. Hắn lao tới chộp cái máy quay như con hổ vồ mồi. Hai bên giằng co và hắn… buông tay. Tuấn mất đà chân bật ngửa, lăn cuộn tròn, thân hình nhỏ thó mất hút dưới đáy sâu của xăn đá trong rậm rạm của cây cối che phủ, trong tiếng thác ầm ầm, tiếng mưa ào ạt.

Hơn nửa năm vẫn chưa tìm ra đối tượng phá rừng phòng hộ Vân Canh

Công an huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định vẫn đang điều tra, làm rõ vụ phá rừng khoảnh 6, Tiểu khu 316, huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định.

Khởi tố vụ phá 5,78 ha rừng ở Trường Sơn

Theo cơ quan chức năng, tổng trữ lượng gỗ bị chặt hạ là 116,576m³ với loại gỗ từ nhóm II đến nhóm VIII, lâm tặc đã phá trắng rừng có diện tích lên đến 5,78ha.

'Máu' vẫn chảy trên những cánh rừng nguyên sinh

Sau một thời gian tình trạng chặt phá rừng ở các tỉnh miền Trung Trung bộ tạm lắng do lực lượng chức năng 'mạnh tay' thì đầu năm 2023 đến nay, tình trạng chặt phá rừng phòng hộ trên những cánh rừng nguyên sinh lại tái diễn. Trước nhu cầu 'săn' gỗ quý của nhiều đại gia, 'lâm tặc' đã bất chấp pháp luật, ngày càng có nhiều phương thức, thủ đoạn tinh vi trong việc khai thác, vận chuyển gỗ lậu; trong khi đó lực lượng quản lý, tuần tra, bảo vệ rừng ở một số địa bàn còn buông lỏng nên nguy cơ những 'chảy máu' rừng sẽ còn diễn biến phức tạp.

Điều tra thủ phạm, truy trách nhiệm người liên quan vụ phá rừng phòng hộ

Chi cục Kiểm lâm Bình Định yêu cầu Hạt Kiểm lâm huyện Vân Canh phối hợp cơ quan chức năng điều tra, truy tìm thủ phạm khai thác rừng phòng hộ trái phép.

Có dấu hiệu tội phạm trong vụ phá rừng phòng hộ Vân Canh

Vụ khai thác trái pháp luật rừng phòng hộ với khối lượng thiệt hại hơn 11,4 m3 gỗ này đã vượt khung xử phạt vi phạm hành chính, có dấu hiệu tội phạm.

Vụ khai thác gỗ khủng trong rừng phòng hộ ở Bình Định: Có dấu hiệu tội phạm

Kết quả giám định vụ khai thác rừng trái pháp luật tại khoảnh 6, tiểu khu 316, xã Canh Liên, huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định xác định, tổng khối lượng gỗ là hơn 11,4 m3, vượt khung xử phạt vi phạm hành chính, có dấu hiệu tội phạm.

Xử lý vụ phá rừng nghiêm trọng ở Trường Sơn

Theo ước tính hàng chục khối gỗ quý hiếm như táu, sú, dầu rái…bị lâm tặc triệt hạ ở rừng Trường Sơn. Hiện chính quyền địa phương đang chỉ đạo lực lượng chức năng vào bố ráp lâm tặc, kiểm đếm những nơi bị lâm tặc cưa hạ gỗ để xử lý.

Quảng Bình làm rõ vụ phá rừng phòng hộ Trường Sơn

Chiều 1/7, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Quảng Ninh, Quảng Bình, Phạm Trung Đông cho biết, huyện vừa quyết định thành lập tổ liên ngành để kiểm tra, xác minh làm rõ vụ phá rừng phòng hộ tại xã Trường Sơn.

Doanh nghiệp nỗ lực sáng tạo trong sản xuất, kinh doanh

Đổi mới sáng tạo là một trong những công cụ đắc lực, tiềm năng nhất để doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh (SX-KD). Những năm qua, thông qua nhiều ý tưởng hay, cách làm sáng tạo trong cải tiến kỹ thuật, đổi mới mô hình SX-KD của mình, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã không chỉ đạt được lợi thế cạnh tranh mới, tạo ra thị trường mới mà còn sử dụng hiệu quả nguồn lực, giảm lãng phí và nâng cao uy tín của doanh nghiệp trong mắt người tiêu dùng.

Hơn 10 hécta rừng ở Quảng Trị bị chặt trắng

Hơn 10 hécta rừng tự nhiên phục hồi thuộc các Tiểu khu rừng 699 và 708 – xã Đakrông, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị bị chặt trắng qua thời gian dài, nhưng không được chính quyền, ngành chức năng liên quan của địa phương kịp thời phát hiện, xử lý.

Lâm tặc phá rừng đầu nguồn ở Quảng Ngãi: Vì sao truy bắt bất thành?

Rừng phòng hộ đầu nguồn ở huyện Sơn Tây (tỉnh Quảng Ngãi) đang bị triệt hạ không thương tiếc với quy mô lớn, toàn rừng cổ thụ, cây gỗ lớn.

Lại xảy ra phá rừng lim trái phép ở Quảng Bình

Trong khi vụ phá rừng trái phép để lấy gỗ lim tại Lâm trường Trường Sơn (Quảng Bình) chưa được xử lý xong, thì giữa tháng 4 này, lâm tặc lại vào rừng chặt hạ trái phép lấy đi 4,3 m3 gỗ lim mà không ai hay biết.

Quay đầu là rừng...

Từ là kẻ phá rừng, chích choác quậy phá tưng bừng trở thành người bảo vệ rừng giỏi. Những đứa con của rừng đã sám hối trước rừng. Đó là câu chuyện của Thuận 'lâm tặc'.