Nhằm tận dụng tối đa địa hình đất nước, giảm tai nạn giao thông, cùng với từng bước đầu tư hoàn chỉnh hệ thống đường bộ cao tốc, ngành Giao thông vận tải cũng đang quan tâm đặc biệt đến lĩnh vực đường sắt với việc đề xuất xây dựng đường sắt cao tốc Bắc - Nam cũng như đề xuất một số tuyến mới và bổ sung nội dung quy định các sản phẩm công nghiệp đường sắt được ưu tiên phát triển.
Cục Đường sắt Việt Nam vừa đề nghị Bộ Giao thông Vận tải xem xét thẩm định, phê duyệt quy hoạch đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh dài 460 km.
Tổng chiều dài tuyến đường sắt khoảng 427km bao gồm 41 ga trên tuyến, nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải bằng đường sắt và kết nối với các cảng biển, các khu công nghiệp...
Cục Đường sắt Việt Nam vừa đề nghị Bộ GTVT xem xét thẩm định, phê duyệt Quy hoạch tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh với kinh phí dự kiến hơn 179.000 tỷ đồng.
Cục Đường sắt Việt Nam vừa đề nghị Bộ Giao thông vận tải xem xét thẩm định, phê duyệt quy hoạch tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, với tổng nhu cầu vốn hơn 179.000 tỷ đồng.
Tư vấn lập quy hoạch tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, đề xuất lộ trình đầu tư, tổng vốn dự kiến gần 180.000 tỷ đồng.
Theo Cục Đường sắt, dự án tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh dự kiến có tổng chi phí xây dựng khoảng 179.126 tỉ đồng, phục vụ gần 4,7 triệu khách hàng đến năm 2030.
Phát triển tuyến đường sắt Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải và kết nối với các cảng biển, các khu công nghiệp. Ước tính số tiền đầu tư hơn 179.126 tỷ đồng.
Theo Cục Đường sắt, dự án tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh dự kiến có tổng chi phí xây dựng khoảng 179.126 tỉ đồng và phục vụ gần 4,7 triệu khách hàng đến năm 2030.
Cục Đường sắt Việt Nam vừa đề nghị Bộ Giao thông vận tải xem xét thẩm định, phê duyệt Quy hoạch tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh đi qua địa bàn 10 tỉnh, thành phố có tổng chiều dài 471,7 km, bao gồm 2 tuyến chính và 2 tuyến nhánh.
Tuyến đường sắt Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh sẽ đi qua 10 tỉnh, thành phố, trong đó có Hải Dương, tổng mức đầu tư dự kiến hơn 179.000 tỷ đồng.
Tuyến đường sắt này được đầu tư với kỳ vọng sẽ đáp ứng nhu cầu vận tải bằng đường sắt và kết nối với các cảng biển, các khu công nghiệp.
Tuyến đường sắt Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh khi được đầu tư sẽ nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải bằng đường sắt và kết nối với các cảng biển, các khu công nghiệp.
Tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh đi qua địa bàn 10 tỉnh, thành phố có tổng chiều dài 471,7 km, bao gồm 2 tuyến chính và 2 tuyến nhánh.
Dự án đường sắt kết nối Lào Cai, Hà Nội và Hải Phòng, với chiều dài 380km, dự kiến sẽ được trình phê duyệt vào năm 2025 và khởi công xây dựng vào năm 2027.
Dự án đường sắt kết nối Lào Cai, Hà Nội và Hải Phòng, với chiều dài 380km, dự kiến sẽ được trình phê duyệt vào năm 2025 và khởi công xây dựng vào năm 2027.
Tuyến đường sắt Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng có chiều dài khoảng 380km sẽ được đặt mục tiêu khởi công trước năm 2030 để thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội liên vùng.
Ngành đường sắt đã giải tỏa nhiều vị trí cây đổ chắn ngang hạ tầng ray tàu chạy, thông trở lại nhiều tuyến đường sắt.
Theo báo cáo sơ bộ về tình hình thiệt hại của Tổng Công ty đường sắt Việt Nam, đến 7 giờ sáng 8/9, các cột tín hiệu và cây cối gãy đổ, ngã vào tuyến đường sắt đã được giải tỏa, trả đường. Lúc 4 giờ 52 phút tuyến đường sắt Bắc - Nam đã thông trở lại.
Thông tin từ Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) cho biết, đến sáng 8/9, bão số 3 đã ảnh hưởng đến một số vị trí trên các tuyến đường sắt.
Cả đêm ngày 7/9, nhiều đơn vị ứng trực bão của ngành Đường sắt đã thức xuyên đêm để khắc phục thiệt hại do bão. Vào lúc 4h52' sáng nay, 8/9, tuyến tàu Bắc - Nam đã thông trở lại…
Tổng công ty Đường sắt Việt Nam cho biết, tính đến 7h sáng nay 8/9, nhiều mác tàu Thống Nhất đã hoạt động bình thường trở lại. Tuy nhiên, một số mác tàu địa phương vẫn phải hủy bỏ do tắc nghẽn hạ tầng và mất thông tin tín hiệu.
Ngành đường sắt đã giải tỏa nhiều vị trí cây đổ chắn ngang hạ tầng ray tàu chạy nhằm đảm bảo thông tuyến một cách nhanh nhất.
Đơn vị tư vấn (Liên danh Công ty CP Tư vấn và xây dựng GTVT và Tổng công ty Tư vấn thiết kế GTVT – CTCP) vừa hoàn thành Báo cáo giữa kỳ lập Quy hoạch tuyến đường sắt Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Tư vấn đề xuất thiết kế tuyến mới đường sắt Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh khổ 1.435 mm, điện khí hóa dài hơn 441 km, đi qua 10 tỉnh, thành, từ Lào Cai đi Quảng Ninh tốc độ tối đa 160 km/giờ
Tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh được nghiên cứu lập quy hoạch toàn bộ các đoạn tuyến, ga trên tuyến có điểm đầu là ga Lào Cai.
Liên danh tư vấn Công ty cổ phần Tư vấn đầu tư và Xây dựng Giao thông vận tải và Tổng công ty Tư vấn thiết kế Giao thông vận tải vừa trình Cục Đường sắt Việt Nam báo cáo giữa kỳ quy hoạch tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Ga trên tuyến có điểm đầu là ga Lào Cai, điểm cuối là ga Hạ Long đi qua 10 tỉnh/ thành phố, trong đó có Hà Nội.
Theo tư vấn, để đảm bảo cạnh tranh với tuyến đường bộ cao tốc, tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh nên xây dựng tuyến mới khổ 1.435 mm, với tốc độ thiết kế 160 km/h, trong tương lai có thể nâng tốc độ lên 200 km/h.
Liên danh tư vấn Công ty CP Tư vấn đầu tư và Xây dựng GTVT (TRICC-JSC) và Tổng công ty Tư vấn thiết kế GTVT (TEDI) vừa trình Cục Đường sắt VN báo cáo giữa kỳ quy hoạch tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.
Tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh có tổng chiều dài 441,90 km, hướng tuyến đi qua 10 tỉnh/thành phố.
Theo tin từ Cục Đường sắt Việt Nam, đơn vị tư vấn vừa hoàn thành báo cáo giữa kỳ lập Quy hoạch tuyến đường sắt Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Theo đề xuất của tư vấn lập quy hoạch, tuyến đường sắt Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh chạy qua 10 địa phương, với 41 ga; tàu chạy điện, với tốc độ thiết kế 160 - 200 km/h.
Chiều 28/2, Ban thường vụ Thành ủy Hạ Long và Đảng ủy Công an tỉnh Quảng Ninh, nghe tư vấn báo cáo Đề án xây dựng mới trụ sở Công an Thành phố Hạ Long ở địa điểm mới, cách địa điểm cũ trên 5km, nhiều chuyên gia quy hoạch đô thị cho là phù hợp.
Bãi Cháy nổi tiếng là điểm du lịch quan trọng và được phát triển thành một khu vui chơi, giải trí và nghỉ dưỡng.
Theo quy hoạch tuyến đường sắt Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng kết nối từ Lào Cai đến ga Nam Hải Phòng, tuyến dài khoảng 380 km, đường đôi, khổ 1.435 mm, điện khí hóa; lộ trình đầu tư đến năm 2030 và sau năm 2030.
Theo Quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã định hướng, tuyến đường sắt Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng kết nối từ Lào Cai đến ga Nam Hải Phòng, dài khoảng 380km.
Bộ GTVT quyết định lập nghiên cứu tiền khả thi dự án tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng đến 2025.
Tuyến đường sắt mới nối từ Quảng Ninh qua Hà Nội lên Lào Cai đi Trung Quốc dự kiến có chi phí đầu tư khoảng 100.000 tỷ đồng.
Tuyến đường sắt mới này sẽ nối từ Quảng Ninh qua Hà Nội lên Lào Cai đi Trung Quốc dài hơn 441 km với khổ ray 1.435 mm, dự kiến đi qua 9 tỉnh thành miền Bắc với 41 ga.
Tuyến đường sắt mới nối từ Quảng Ninh qua Hà Nội lên Lào Cai đi Trung Quốc được đề xuất quy hoạch khổ ray 1.435 mm, dự kiến kết nối 9 tỉnh, thành miền Bắc
Tư vấn đề xuất nghiên cứu tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh khổ tiêu chuẩn 1.435 mm, điện khí hóa, vận tốc thiết kế chạy tàu 160 km/h.
Ngày 6/9, Cục Đường sắt Việt Nam đang lấy ý kiến góp ý quy hoạch tuyến đường sắt Lào Cai - Quảng Ninh với vận tốc tối đa 160km/h.
Cục Đường sắt Việt Nam đang lấy ý kiến góp ý báo cáo đầu kỳ quy hoạch tuyến đường sắt trục Đông - Tây mới Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh với chiều dài hơn 441km, vận tốc thiết kế tối đa 160km/h.
Tư vấn đề xuất nghiên cứu tuyến đường sắt mới Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh khổ tiêu chuẩn 1.435mm tiên tiến, hiện đại, đáp ứng được nhu cầu vận tải thời kỳ 2030, tầm nhìn đến 2050.