Trải qua đợt lũ lớn chưa từng có trong vòng 10 năm, Thừa Thiên Huế ngập trong biển nước, với mực nước lên đến mức báo động 3, cao khoảng 80cm – con số kỷ lục chỉ thấp hơn mực nước lớn nhất trong 30 năm qua. Trước thách thức khẩn cấp, Chính phủ đã tổ chức cuộc họp trực tuyến dưới sự chủ trì của Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang, đưa ra chỉ đạo sát sao, kịp thời. Cùng lúc đó, các lực lượng vũ trang tại địa phương đã hỗ trợ dân một cách tích cực và hiệu quả, từ Công an kiểm soát giao thông, di dời người dân, đến các đơn vị cứu hộ và phòng chống thiên tai, góp phần đảm bảo an toàn và giúp đỡ cộng đồng xóa đi những hậu quả của đợt lũ lụt khó khăn này.
Theo báo cáo của Văn phòng Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thừa Thiên Huế, tính đến 16 giờ ngày 17-11, mưa lũ ở Thừa Thiên Huế đã làm 3 người chết, 2 người bị thương, hàng trăm héc ta hoa màu bị ngập sâu. Nhiều công trình, nhà cửa, trường học bị hư hỏng nặng. Hàng trăm ô tô và hàng nghìn xe máy các loại bị ngập nước và hư hỏng.
Đợt lũ lớn nhất trong vòng 10 năm qua tại Huế đã làm 3 người chết, 2 người bị thương, hơn 17.000 nhà dân bị ngập lụt. Đến nay các sông đang xuống, lũ rút chậm. Tại Quảng Trị, lực lượng chức năng đã tìm thấy thi thể 2 vợ chồng bị nước cuốn trôi.
Thi thể cháu H.P.Q.N. (SN 2020, trú TDP Tây Trì Nhơn, phường Phú Thượng, TP Huế ) mất tích sau khi trượt chân rơi xuống sông Phổ Lợi được tìm thấy.
Tỉnh Thừa Thiên - Huế đang dốc sức để khắc phục những thiệt hại do lũ lụt càn quét mấy ngày vừa qua.
n ngày 16/11, dù lượng mưa giảm, mực nước trên các sông trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên – Huế đang xuống chậm, nhưng còn ở mức cao. Hàng nghìn nhà dân ở các huyện Quảng Điền, Phong Điền, thị xã Hương Trà, Hương Thủy… vẫn đang chìm trong lũ. Tại thành Huế, nhiều tuyến đường nước vẫn còn ngập sâu, nhiều nơi người dân vẫn đi lại bằng thuyền.
Sau khi nước rút, người dân TP Huế (Thừa Thiên - Huế) đồng loạt dắt xe chết máy đi sửa khiến các tiệm sửa xe rơi vào tình trạng quá tải.
Lực lượng chức năng đang nỗ lực tìm kiếm một cháu bé 3 tuổi ở TP Huế không may rơi xuống dòng kênh trước nhà lúc nước lũ chảy xiết và mất tích.
Từ đêm qua (15/11) nước lũ tại một số nơi tại TP Huế bắt đầu rút nhưng khá chậm, đến sáng nay trời tạnh thậm chí có nắng nhưng một số vùng vẫn còn ngập sâu.
Sau khi nước lũ rút, trưa 16/11, chuyến tàu đầu tiên đã qua ga Văn Xá an toàn, điểm sạt lở gây tắc đường tại Km 32+100 quốc lộ 49 cũng đã thông tuyến vào rạng sáng 16/11.
Mưa lớn, nước lũ dâng cao đã khiến tuyến đường sắt đoạn qua ga Văn Xá (tỉnh Thừa Thiên Huế) bị ngập sâu, đơn vị chức năng đang lên phương án chuyển tải khách từ Phò Trạch vào Huế vào ngược lại.
Công trình cải tạo cống Km656+450 và Km656+780 trên tuyến đường sắt Bắc Nam hoàn thành sẽ xóa điểm nóng đường sắt thường xuyên bị ngập lụt...
Việc chạy tàu khi bão, lũ được Bộ GTVT quy định cụ thể nhằm đảm bảo an toàn hành khách, hàng hóa, phương tiện.
Công an các địa phương miền Trung đang triển khai các phương án, kế hoạch đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn tài sản và tính mạng của nhân dân trước diễn biến mưa lũ ngày càng phức tạp.
Trước nguy cơ mất an toàn giao thông đường sắt từ sự cố về tàu, Đội Tuần tra kiểm soát trật tự an toàn giao thông đường sắt số 3 (Đội 3), Phòng Hướng dẫn và tổ chức bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường sắt, Cục Cảnh sát Giao thông (Bộ Công an) đã kịp thời có mặt tại hiện trường, nắm tình hình, bảo vệ an ninh trật tự và hỗ trợ công tác khắc phục cũng như tham gia chuyển tải hành khách. Thông tin trên được Cục Cảnh sát Giao thông cho biết ngày 18-10.
Trước nguy cơ mất an toàn giao thông đường sắt do mưa lũ gây ra, ngành đường sắt và Cục Cảnh sát giao thông (CSGT) đường bộ đã kịp thời nắm tình hình, bảo vệ an ninh trật tự (ANTT) và hỗ trợ công tác khắc phục, tham gia chuyển tải hành khách khi cần.
Thời tiết mưa lũ diễn ra phức tạp ở Miền Trung đã cuốn trôi 15 mét đường sắt tại thị trấn Hải Lăng (tỉnh Quảng Trị) và làm 1 toa tàu bị trật bánh hư hỏng.
Theo Cục Cảnh sát giao thông (CSGT), Bộ Công an, trong những ngày qua, tình hình mưa lũ trên địa bàn miền Trung vẫn diễn biến phức tạp, đặc biệt rạng sáng ngày 18-10, do lượng nước dâng cao đã cuốn trôi lượng đất đá khoảng 120m3 cống qua đường sắt tại km638+420 thuộc thị trấn Hải Lăng, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị làm 15m đường sắt chỉ còn tà vẹt.
Trước nguy cơ mất an toàn giao thông đường sắt do mưa lũ, Đội KTKS trật tự an toàn giao thông đường sắt số 3 (Đội 3), Phòng hướng dẫn và tổ chức bảo đảm TTATGT đường sắt, Cục CSGT - Bộ Công an đã kịp thời có mặt tại hiện trường, nắm tình hình, bảo vệ ANTT và hỗ trợ công tác khắc phục cũng như tham gia chuyển tải hành khách.
Mưa lớn kéo dài khiến QL1A, đoạn qua địa phận tỉnh Quảng Trị bị ngập sâu, trạm thu phí BOT buộc phải xả trạm để đảm bảo an toàn giao thông.
Đến trưa nay, 17/10, tuyến đường sắt Bắc Nam đã được lực lượng chức năng khắc phục sau sự cố sạt lở, tàu hàng trật bánh, đứt toa tại địa phận huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.
Hôm nay (17/10), ở khu vực Bình Trị Thiên vẫn mưa to, nước trên các sông vẫn duy trì mức trên báo động 2, hầu hết các tuyến đường tỉnh, đường huyện đã ngập sâu trở lại, gây ách tắc giao thông.
Ngày 17/10, Công ty cổ phần đường sắt Bình Trị Thiên cho biết, hiện nay đơn vị đang gấp rút khắc phục sửa chữa đoạn đường sắt giữa ga Quảng Trị (thị xã Quảng Trị) và ga Diên Sanh.
Sáng nay 17/10, do ảnh hưởng của mưa lũ, tại Quảng Trị đã xảy ra sạt lở cống đường sắt nghiêm trọng. Trước khi xảy ra sạt lở, một tàu hàng đi qua đây rồi trật bánh, đứt toa. Đường sắt Bắc Nam hiện đang bị gián đoạn, các đoàn tàu được lệnh cắt ở Huế và Đông Hà (Quảng Trị) trong khi chờ xử lý sự cố.
Tính đến sáng 10/10, tại TT-Huế có 24520 nhà bị ngập lụt từ 0,2-1,2m và cao hơn, 2.865 hộ dân đã được di dời; tiếp tục điều tiết hồ thủy điện...
Cả đường hàng không, đường sắt, đường bộ đều bị ảnh hưởng do mưa lũ khu vực miền Trung. Các hãng hàng không đã phải hủy hàng chục chuyến bay do thời tiết xấu.