Bộ GTVT khẳng định đã tiếp thu ý kiến của Hội đồng thẩm định Nhà nước và sẽ xem xét điều chỉnh hướng tuyến, vị trí một số nhà ga trên tuyến đường sắt cao tốc Bắc - Nam.
Phương án vốn đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trục Bắc – Nam hiện đã thay đổi nhiều so với thời điểm 2010 khi dự án không được Quốc hội thông qua.
Trong phiên hôm nay, các cổ phiếu được công ty chứng khoán khuyến nghị nên quan tâm gồm: PDR, SZC, SCS
Một trong những tiêu chí lựa chọn nhà ga đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam là nơi tập trung đông dân cư và là đầu mối giao thông của khu vực. Trong đó, ga Nam Định sẽ là điểm kết nối hành lang Bắc - Nam và khu vực Đồng bằng sông Hồng.
Không nằm trên trục thẳng, thậm chí bị gấp khúc khi qua Nam Định, tuy nhiên dự kiến, tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc Nam vẫn sẽ đi vòng qua tỉnh Nam Định vì các lý do này.
Hôm qua (25/10), tại ga Sóng Thần (TP.Dĩ AN, tỉnh Bình Dương), ngành đường sắt đã tổ chức lễ công bố và khởi hành chuyến tàu đầu tiên vận chuyển dừa tươi xuất sang Trung Quốc.
Sáng 25/10, chuyến tàu đầu tiên vận chuyển mặt hàng dừa tươi xuất khẩu từ ga liên vận quốc tế (LVQT) Sóng Thần, tỉnh Bình Dương đến Quảng Châu, Trung Quốc đã khởi hành.
Đặt nhà ga ở Nam Định, tuyến đường sắt tốc độ cao không được thẳng, nhưng sẽ phục vụ 4 triệu dân các tỉnh Thái Bình, Hải Dương, Hưng Yên, tăng hiệu quả vận tải.
Ngày 25/10, tại Ga liên vận quốc tế Sóng Thần (thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương), Công ty cổ phần Vận tải và Thương mại đường sắt (Ratraco) phối hợp Công ty cổ phần FADO iExport tổ chức Lễ khởi hành chuyến tàu đầu tiên vận chuyển dừa tươi xuất khẩu sang Quảng Châu (Trung Quốc).
Hôm nay (25/10), tại Ga liên vận quốc tế Sóng Thần, tỉnh Bình Dương, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam đã phối hợp với Công ty cổ phần FADO iExport tổ chức lễ khởi hành chuyến tàu đầu tiên vận chuyển thử nghiệm lô dừa tươi xuất khẩu sang Quảng Châu, Trung Quốc.
Sáng 25-10, Công ty Cổ phần vận tải và thương mại đường sắt (Ratraco) phối hợp Công ty cổ phần FADO iExport tổ chức lễ khởi hành chuyến tàu vận chuyển mặt hàng dừa tươi xuất khẩu từ ga liên vận quốc tế (LVQT) Sóng Thần, tỉnh Bình Dương đến Quảng Châu, Trung Quốc.
Sáng 25-10, tại ga Sóng Thần (TP Dĩ AN, tỉnh Bình Dương), Công ty CP Vận tải và thương mại đường sắt phối hợp Công ty cổ phần FADO iexport và Tổng Công ty đường sắt Việt Nam tổ chức Lễ công bố, khởi hành chuyến tàu đầu tiên vận chuyển dừa tươi xuất sang Trung Quốc.
Hướng tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam đi qua 20 tỉnh, thành phố với tổng chiều dài khoảng 1.541km gồm 23 ga hành khách và 5 ga hàng hóa. Trong đó, việc tuyến đường sắt này đi qua tỉnh Nam Định có ý kiến cho rằng chưa bảo đảm hướng tuyến thẳng nhất có thể. Theo đơn vị tư vấn, một trong những tiêu chí lựa chọn nhà ga là nơi tập trung đông dân cư và là đầu mối giao thông của khu vực.
Bình Dương, địa phương đang chuyển hướng sang các lĩnh vực công nghệ cao, môi trường thân thiện và phát triển bền vững. Điều này đang giúp tỉnh định hình mình thành một trung tâm kinh tế và công nghiệp hiện đại, cải thiện chất lượng cuộc sống và tạo ra cơ hội việc làm cho người dân địa phương.
Hội đồng thẩm định nhà nước vừa hoàn thành thẩm định, đồng ý thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam và kiến nghị Chính phủ xem xét, thông qua.
Chính phủ trình Quốc hội chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao với sơ bộ tổng mức đầu tư khoảng 67,34 tỉ USD và hoàn thành năm 2035
Theo tính toán của Chính phủ, dự kiến thời điểm triển khai xây dựng vào năm 2027, quy mô nền kinh tế ước đạt 564 tỷ USD nên nguồn lực để đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam không còn là trở ngại lớn.
Sở GTVT Đà Nẵng dự kiến tháng 10/2024 hoàn thiện hồ sơ báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án di dời ga đường sắt Đà Nẵng để UBND TP trình cấp thẩm quyền thẩm định phê duyệt; dự kiến tháng 11/2025 hoàn thành báo cáo nghiên cứu khả thi dự án.
Theo Thông báo kết luận phiên họp của Hội đồng thẩm định nhà nước thẩm định Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc-Nam, tổng mức đầu tư của dự án được tăng lên 67,34 tỷ USD.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam là yêu cầu khách quan, lựa chọn mang tính chất chiến lược để phát triển hạ tầng đất nước và là công trình biểu tượng ở kỷ nguyên vươn mình của đất nước.
Ngày 19/10, Chính phủ đã trình Quốc hội hồ sơ chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam. Dự kiến, ngày 13/11 hồ sơ sẽ được trình Quốc hội và thảo luận ở tổ, chiều 20/11 sẽ thảo luận ở hội trường. Nếu được đồng thuận cao, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua chủ trương dự án vào ngày bế mạc Kỳ họp thứ 8 (30/11).
Trong báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, Bộ GTVT cho biết, mỗi vị trí ga khách đều quy hoạch không gian phát triển từ 250-300 ha (trừ ga Thủ Thiêm) và 3 khu chức năng.
Bộ GTVT cho biết trong bốn năm đầu khai thác dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam Nhà nước phải hỗ trợ, và số năm hoàn vốn dự án hơn 33 năm.
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam với tổng mức đầu tư khoảng hơn 67 tỷ USD, đây là dự án chưa từng có tiền lệ trong lịch sử phát triển hạ tầng giao thông ở Việt Nam. Dư luận rất quan tâm về khả năng và kế hoạch thu xếp nguồn vốn thực hiện dự án và có nên lo lắng về 'bẫy nợ' khi vốn đầu tư đường sắt tốc độ cao vào loại siêu khủng này?
Bộ Giao thông vận tải vừa có văn bản giải trình tiếp thu ý kiến của Hội đồng thẩm định nhà nước về báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, trong đó Bộ GTVT đã điều chỉnh vị trí một số nhà ga.
Dự kiến, tại Kỳ họp thứ 8 sắp tới, Quốc hội sẽ xem xét thông qua chủ trương đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam có chiều dài hơn 1.500km. Tổng kinh phí đầu tư dự án, theo tính toán sơ bộ, khoảng hơn 67 tỷ USD.
Theo Bộ GTVT, theo kiến nghị của hai địa phương Hà Nội và Bình Thuận, ga Mương Mán sẽ dịch chuyển về vị trí mới cách vị trí cũ khoảng 4 km về phía Bắc còn ga hàng hóa tại khu vực Ngọc Hồi về Thường Tín (Hà Nội).
Bộ GTVT vừa có văn bản giải trình tiếp thu ý kiến của Hội đồng thẩm định Nhà nước về báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam sau kết luận phiên họp lần thứ 2.
Bộ Giao thông Vận tải có văn bản giải trình tiếp thu ý kiến của Hội đồng thẩm định Nhà nước về báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.
Ngoài 23 ga hành khách trên tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam đã được xác định, trong bước lập Báo cáo nghiên cứu khả thi sẽ xem xét các vị trí các ga tiềm năng khi có nhu cầu vận tải đủ lớn.
67,3 tỷ USD là nguồn vốn mới tính cho đầu tư ban đầu cho dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, còn nếu tính đúng, tính đủ, nhất là chi phí mua bổ sung các đoàn tàu trong giai đoạn 2036 - 2045 thì tổng vốn đầu tư dự án sẽ tăng lên hơn 72,8 tỷ USD.
Hội đồng Thẩm định Nhà nước đề nghị Bộ Giao thông vận tải rà soát tổng mức đầu tư hơn 67 tỷ USD cho dự án đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam trên cơ sở tính đúng, đủ và phù hợp.
Trong Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án trình Hội đồng thẩm định Nhà nước, Bộ Giao thông Vận tải chính thức kiến nghị lựa chọn tốc độ thiết kế 350km/h cho tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam.
Đây là chỉ đạo của Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, Chủ tịch Hội đồng thẩm định Nhà nước, tại phiên họp thứ hai của Hội đồng thẩm định Nhà nước dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, chiều 14/10.
Hướng tuyến đường sắt tốc độ cao dự kiến đi qua 20 tỉnh, thành phố với tổng chiều dài khoảng 1.541 km bao gồm 23 ga hành khách và 5 ga hàng hóa.
Cử tri TP. Hà Nội đề nghị sớm cắm mốc giới hành lang an toàn giao thông tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam để công khai phạm vi bảo vệ công trình đường sắt và hành lang an toàn giao thông đường sắt.
Đối với Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, Thường trực Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành phải rà soát kỹ lưỡng suất đầu tư phù hợp nhất để tính toán sơ bộ tổng vốn đầu tư chính xác nhất có thể, hạn chế việc vượt tổng mức đầu tư do yếu tố chủ quan và tránh tình trạng đội vốn khi triển khai; đồng thời rà soát, đánh giá các chỉ số kinh tế vĩ mô như nợ công, nợ nước ngoài…
Bộ GTVT khẳng định tàu đường sắt cao tốc Bắc - Nam có thể chạy được vận tốc tối đa 350km/h và hoàn toàn vận hành được tàu hàng và tàu khách.
Dự án xây dựng sân bay Long Thành gặp nhiều vướng mắc trong quá trình lựa chọn nhà thầu, khiến dự án có thể kéo dài đến cuối năm 2026, thay vì hoàn thành chậm nhất trong năm 2025 theo yêu cầu của Quốc hội…
Bộ GTVT trình Thủ tướng Chính phủ chủ trương đầu tư dự án tuyến đường sắt tốc độ cao trục Bắc – Nam, phân tích các loại hình công nghệ và lý do kiến nghị lựa chọn tốc độ thiết kế 350 km/h.
Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam (VATM) và Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV)… phải kiểm điểm trách nhiệm vì để chậm trễ dự án sân bay Long Thành.