Tam quốc diễn nghĩa: Lý do Lưu Bị cho Lã Bố nương nhờ

Sau khi thất bại trong cuộc giao tranh với Tào Tháo, Lã Bố (hay Lữu Bố) có chạy tới nương nhờ Lưu Bị và đã được ông đồng ý.

Clip: Màn đối đáp cực 'ngầu' của Lưu Bị trước Tào Tháo

Tào Tháo và Lưu Bị là hai thế lực rất mạnh thời Tam quốc, tuy nhiên trước khi thành đối thủ của Tào Tháo, Lưu Bị cũng đã từng có giai đoạn phải nương nhờ họ Tào.

Nguyễn Nhật Ánh - Cây bút của tuổi thơ

Nguyễn Nhật Ánh được mệnh danh là 'Cây bút của tuổi thơ' với những dấu ấn đậm sâu.

Tam quốc diễn nghĩa: Nhân vật khiến Lưu Bị dù chưa được gặp mặt nhưng vẫn kinh ngạc

Lưu Bị (161 - 223) tự là Huyền Đức, người huyện Trác, quận Trác thuộc U Châu, là một vị thủ lĩnh quân phiệt, hoàng đế khai quốc nước Thục Hán thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.

Tam quốc diễn nghĩa: Lý do khiến nhiều người đã lầm tưởng về một Lưu Bị yếu đuối, thiếu mưu trí

Do ảnh hưởng từ bộ tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa, nhiều người cho rằng Lưu Bị không có tài đánh trận, thành quả của ông đều là nhờ tướng sỹ dưới quyền. Tuy nhiên, theo Tam quốc chí Lưu Bị là người có nhiều kinh nghiệm quân sự, đã từng tự cầm quân đánh thắng nhiều trận.

Lưu Bị đã có thể phục hưng Hán Thất nếu không bỏ lỡ những cơ hội này

Sau những trận chiến ở Tây Xuyên, Lưu Bị quả thực có những cơ hội có thể phục hưng Hán Thất nhưng lại không thể nắm bắt được.

Tam quốc diễn nghĩa: Lập nghiệp học Lưu Bị, quản nghiệp học Tào Tháo, giữ nghiệp học Tôn Quyền

Ở thời hiện đại Tam quốc diễn nghĩa vẫn được không ít bậc doanh nhân lấy đó làm cuốn sách gối đầu giường để học hỏi, sáng lập và gìn giữ sự nghiệp.

Xác ướp 5000 năm tuổi Otzi và lời nguyền bí ẩn

Các xác ướp luôn mang theo mình những bí mật. Và đôi khi, nếu vi phạm vào những điều bí mật ấy, người ta sẽ phải chịu những hậu quả khủng khiếp. 'Người băng' Otzi cũng là một trong những xác ướp mang lời nguyền như vậy. Thực hư sau câu chuyện này là gì.

6 điều cần có, 3 điều cần tránh trong đời để thành công

Muốn thành công bạn phải làm nhiều thứ, và ít nhất là làm được những điều sau đây.

Xử lý vấn đề tình cảm trong Phật giáo

Cổ đức nói: 'Ái bất trọng bất sinh Sa-bà'. Nghĩa làtình ái không nặng nề thì không sinh vào thế giới này. Tình ái là nguồn gốc củasinh mệnh. Dựa vào cách giải thích 'Mười hai nhân duyên'1 của Phật giáo, rằng con người do vì có tìnhái, cho nên luân hồi sinh tử; con người do vì có tình cảm, vì vậy gọi là 'hưũtình chúng sinh'2.