Để đáp ứng yêu cầu của EU, ngành dệt may Việt Nam buộc phải chuyển đổi kép xanh hóa và số hóa với mục tiêu gia tăng xuất khẩu khoảng 9-10%/năm.
Liên minh châu Âu (EU) là thị trường xuất khẩu quan trọng đối với hàng dệt may, da giày Việt Nam. Tuy nhiên đây cũng là thị trường có yêu cầu cao về sản xuất xanh, bền vững.
Năm 2022, xuất nhập khẩu (XNK) là một trong những điểm sáng của kinh tế Việt Nam giữa bối cảnh khó khăn chung của kinh tế toàn cầu. Bên cạnh những tín hiệu tích cực, Việt Nam cũng gặp thách thức khi hàng hóa XK có thể bị áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM).
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có mức độ cắt giảm thuế quan sâu, kéo theo áp lực cạnh tranh đối với các doanh nghiệp (DN).
Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung ngày càng căng thẳng khi Mỹ liên tục áp thuế suất trừng phạt lên nhiều mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc.
Bộ Công Thương đang tích cực kiện toàn bộ máy cơ quan điều tra, hoàn thiện cơ sở pháp lý cũng như đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến thông tin các quy định về phòng vệ thương mại theo Hiệp định EVFTA.
Doanh nghiệp giày dép, túi xách đang ngóng Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đi vào hiệu lực để hưởng ưu đãi thuế 0% với nhóm hàng giày thể thao và vali, cặp, túi.
Bộ Công Thương dự kiến sẽ xây dựng Cẩm nang thông tin về phòng vệ thương mại khi EVFTA có hiệu lực để cung cấp thông tin một cách rộng rãi và có hệ thống tới các doanh nghiệp.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) đang được Quốc hội xem xét phê chuẩn, đánh dấu một bước tiến lớn của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế.
Nhằm đáp ứng yêu cầu về năng lực phòng vệ thương mại khi tham gia Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA), Bộ Công Thương đã và đang tích cực kiện toàn bộ máy cơ quan điều tra, hoàn thiện cơ sở pháp lý đồng thời đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến thông tin các quy định về phòng vệ thương mại theo Hiệp định EVFTA.
Trong bối cảnh Việt Nam tham gia ngày càng sâu rộng vào các FTA, các biện pháp phòng vệ thương mại có ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế cũng như các doanh nghiệp. Đây là các công cụ hợp pháp, hiệu quả hỗ trợ các ngành sản xuất trong nước khi phải cạnh tranh với sự gia tăng của hàng nhập khẩu cũng như hàng nhập khẩu phá giá, trợ cấp.
Hệ thống cảnh báo sớm cần được kích hoạt để tăng tính phòng ngừa với các loại hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang EU nhằm tránh dính kiện phòng vệ thương mại khi EVFTA có hiệu lực.
Qua phân tích số liệu thống kê, Tổng cục Hải quan xếp một số mặt hàng tăng trưởng đột biến vào nhóm tiềm ẩn nguy cơ lớn về gian lận xuất xứ.