Tranh luận chưa có hồi kết về giá sách giáo khoa

Việc tăng giá SGK mới trong bối cảnh thu nhập của một bộ phận người dân bị giảm sút do Covid-19 khiến nhiều ý kiến chưa đồng tình, thậm chí bức xúc.

Sách giáo khoa không thể trở thành gánh nặngTin khácTích cực đưa Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá vào cuộc sốngCứu trợ người dân bị thiên tai, hoạn nạn: Ghi nhận sự vào cuộc của mặt trận Tổ quốc

Những bộ sách giáo khoa (SGK) theo Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 có giá cao hơn bộ SGK cùng lớp hiện hành từ 2 đến 3 lần. Nhiều ý kiến cho rằng SGK là để tiếp cận toàn dân, không nên là gánh nặng với nhiều gia đình.Những bộ SGK mới có giá thành cao hơn nhiều so với SGK hiện hành.

Chất lượng giáo dục không quyết định bằng sách khổ to và giấy tốt

Theo các chuyên gia, lý do tăng giá sách giáo khoa (SGK) do in giấy đẹp hơn, khổ to hơn… là không thỏa đáng bởi nội dung mới là yếu tố cần thiết của mỗi cuốn sách.

'Sách mới khổ lớn, giấy tốt': Không thể thả nổi giá sách giáo khoa

Giá sách giáo khoa mới tăng 2-3 lần so với sách giáo khoa cũ; một số sách không cần thiết, học sinh không sử dụng vẫn phải mua khiến dư luận bức xúc

Cần có khung giá trần đối với sách giáo khoa

Việc giá sách giáo khoa (SGK) mới theo chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 cao hơn so với SGK cũ theo chương trình hiện hành đã thu hút sự quan tâm của dư luận. Để tránh tình trạng doanh nghiệp và các nhà xuất bản (NXB) kê khai giá SGK cao hơn so với chi phí thực tế, hoặc quá cao so với mức thu nhập của đại bộ phận người dân, nhiều ý kiến cho rằng, Nhà nước cần có sự điều tiết bằng cách quy định khung giá trần đối với SGK.