Hai nhà khoa học giành giải Nobel Y học 2024 vì khám phá ra microRNA

Nghiên cứu của Ambros và Ruvkun có ý nghĩa rất lớn với việc tìm ra phương pháp điều trị nhiều căn bệnh, bao gồm cả ung thư.

Nobel Y học 2024 vinh danh công trình nghiên cứu microRNA

Nobel Y học 2024 vinh danh hai nhà sinh học phân tử người Mỹ là Victor Ambros và Gary Ruvkun vì phát hiện ra microRNA và vai trò của microRNA trong quá trình điều hòa gen sau phiên mã.

Phát hiện đột phá của 2 nhà khoa học Mỹ đoạt giải Nobel Y Sinh 2024

Giải Nobel Y Sinh mở màn cho 'mùa Nobel' năm nay được Ủy ban Nobel công bố chiều 7/10 trong sự kiện được truyền trực tiếp trên website của giải thưởng.

Những khám phá xứng đáng nhưng chưa được vinh danh tại giải Nobel

Giải thưởng Nobel là biểu tượng cao quý cho những phát minh khoa học mang tính đột phá, thường mất hàng thập kỷ để hoàn thiện.

Giải Nobel - Biểu tượng của sự cống hiến và tiến bộ nhân loại

Giải Nobel không chỉ là một danh hiệu danh giá, mà còn là biểu tượng của sự tiến bộ và nhân văn cao quý mà nhà phát minh Alfred Nobel để lại cho thế giới.

Những phát minh, nghiên cứu khả năng đoạt giải Nobel năm nay

Đài CNN đưa ra dự đoán về những công trình nghiên cứu lớn có khả năng đoạt giải Nobel năm nay trong lĩnh vực y học, sinh học, hóa học.

Dự kiến sự kiện quốc tế nổi bật tuần từ ngày 7-13/10

Hội nghị cấp cao ASEAN 44 và 45, lãnh đạo các nước SNG họp ở Nga, công bố giải Nobel... là những sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần.

5 khám phá xứng đáng đoạt giải Nobel: Từ giải mã gen người đến thuốc điều trị béo phì

Tuần tới, những bộ óc xuất sắc nhất trong lĩnh vực khoa học sẽ được tiếp tục được tôn vinh khi Giải thưởng Nobel về vật lý, hóa học, sinh lý học và y học được công bố.

Loạt nghiên cứu hài hước giành giải Ig Nobel

Ngày 12/9, Ban tổ chức giải Ig Nobel 2024, giải thưởng trái ngược với giải Nobel danh giá, đã xướng tên một loạt các nghiên cứu hài hước gây cười trong cộng đồng khoa học về xoáy tóc, thuốc giả và cả việc tung đồng xu. Đây là giải thưởng được tổ chức thường niên, hướng đến tiêu chí tiếng cười ẩn sau là suy ngẫm.

Tiến sĩ kinh tế giải Nobel đứng đầu chính phủ lâm thời Bangladesh

Hãng AFP dẫn lời Văn phòng Tổng thống Bangladesh ngày 7.8 thông báo tiến sĩ kinh tế Muhammad Yunus sẽ đứng đầu chính phủ lâm thời của nước này.

Chủ nhân giải Nobel được chọn để lãnh đạo Bangladesh là ai?

Chủ nhân giải Nobel của Bangladesh, Muhammad Yunus, đã được chọn làm người đứng đầu chính phủ lâm thời của đất nước sau khi Thủ tướng tháo chạy khỏi đất nước.

Nhà khoa học nữ tìm ra virus HIV gây bệnh AIDS

Francoise Barré-Sinoussi (sinh ngày 30/07/1947) là một nhà virus học người Pháp. Bà được biết tới với việc xác định virus HIV gây suy giảm miễn dịch ở người là nguyên nhân gây ra bệnh AIDS vào năm 1983.

Nên cho trẻ đọc sách càng sớm càng tốt

Nhằm khẳng định lại một lần nữa tư tưởng nuôi dạy con càng sớm càng tốt và nền tảng giáo dục từ gia đình rất quan trọng, Tân Việt Books tổ chức sự kiện giáo dục với chủ đề 'Chờ đến mẫu giáo thì đã muộn'.

Nhà thơ duy nhất của Việt Nam từng được đề cử giải Nobel Văn học, tên tuổi vươn tầm quốc tế

Nhà thơ này là gương mặt nổi bật trong phong trào Thơ mới, từng được gọi là 'Thi bá Việt Nam'. Cho đến nay, ông vẫn là nhà thơ duy nhất của nước ta được đề cử giải Nobel.

Bác sĩ Nhật phẫu thuật võng mạc miễn phí cho bệnh nhân nghèo Hải Phòng

Ngày 10/6, Đoàn công tác của Tổ chức Phòng chống mù lòa Châu Á – APBA đã phẫu thuật nhân đạo cho bệnh nhân nghèo, mắc bệnh nặng về dịch kính võng mạc tại Bệnh viện Mắt Hải Phòng.

Khách mời hôm nay: Tiến sĩ Trương Thanh Tùng - dấn thân vì sức khỏe nhân dân

Là một trong 10 gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu được vinh danh năm 2022 ở lĩnh vực nghiên cứu khoa học, TS Trương Thanh Tùng, giảng viên Khoa dược, Viện nghiên cứu tiên tiến Phenikaa, Trường ĐH Phenikaa, với nhiều công trình nghiên cứu ấn tượng đã xuất sắc đại diện cho Việt Nam trở thành 1 trong 28 nhà khoa học trẻ tiêu biểu thế giới. Trong chương trình Khách mời hôm nay, hãy cùng trò chuyện với TS Trương Thanh Tùng để lắng nghe anh chia sẻ nhiều hơn về những đam mê với các công trình nghiên cứu Dược.

Đòn bẩy của đổi mới sáng tạo và thương mại hóa công nghệ trong giáo dục đại học

Mô hình '3 nhà' được coi là đòn bẩy quan trọng của đổi mới sáng tạo, thương mại hóa công nghệ trong các cơ sở giáo dục đại học.

Học sinh Việt Nam đạt thành tích xuất sắc tại Olympic Vật lý ứng dụng quốc tế

Tham dự Olympic Vật lý ứng dụng quốc tế năm 2024, cả 8 học sinh Việt Nam đều giành huy chương, gồm 5 huy chương Vàng và 3 huy chương Bạc.

Giáo sư kể chuyện lỡ cuộc gọi thông báo đoạt giải Nobel chỉ vì thói quen mỗi tối

LEBANON - Lớn lên trong giai đoạn đầy biến cố của cuộc nội chiến, Giáo sư Y sinh Ardem Patapoutian không ngờ mình có thể đạt được thành tựu lớn như vậy. Cách ông nhận tin thắng giải Nobel cũng đầy bất ngờ.

Ai tìm ra tia X?

Vào năm 1895, trong quá trình nghiên cứu, Röntgen đã tìm hiểu một loại năng lượng bức xạ mới truyền qua các vật thể rắn và tạo ra ánh sáng bí ẩn.

Lý do chỉ 65 trên 958 giải Nobel được trao cho phụ nữ

Chỉ có 6,7% giải Nobel được trao cho nữ giới. Các rào cản vẫn cản trở phụ nữ phát triển tương đương với nam giới trong nghiên cứu khoa học và ghi nhận xã hội.

Amanda Nguyễn sẽ là nữ phi hành gia gốc Việt đầu tiên bay vào không gian trên tàu Blue Origin, tự hào nói: 'Tôi là người Việt Nam'

Sau khi được đề cử giải Nobel vào năm 2019, Amanda Nguyễn đã tiếp tục chinh phục cột mốc mới.

Người phụ nữ đầu tiên thắng giải Nobel

Marie Curie là một nhà tiên phong đích thực, một khoa học gia say mê, tận tụy.

Chuyên gia Nhật Bản phẫu thuật mắt miễn phí cho 20 người dân tại Hải Phòng

Ngày 19/3, Giáo sư Bác sĩ Hattori Tadashi dẫn đầu Đoàn công tác của Tổ chức Phòng chống Mù lòa Châu Á – APBA đã khám và phẫu thuật mắt miễn phí cho người dân Hải Phòng.

Nước nào nhận được nhiều giải Nobel nhất thế giới?

Trong lịch sử tồn tại hơn 123 năm của giải Nobel, nước này đứng đầu với hơn 400 giải, gấp ba lần so với quốc gia xếp thứ hai.

Nếu tìm ra vật chất tối, sẽ giành ngay giải Nobel

Các nhà vật lý thiên văn đang muốn làm sáng tỏ bí ẩn lớn nhất của vũ trụ là vật chất tối. Nhưng trước mắt là mối lo về tuổi thọ của kính viễn vọng Fermi.

IAEA sẽ thu hút một thế hệ phụ nữ mới đến với lĩnh vực hạt nhân

Kỷ niệm Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) tổ chức sự kiện để trao đổi ý tưởng, tăng cường các kỹ năng kết nối và lãnh đạo.

Giải Nobel và những điều thú vị: Gia đình nào có 5/6 người đoạt giải? Giải nào từng bị trao nhầm? Người Việt nào từ chối nhận giải?

Trong một gia đình 6 người có tới 5 người nhận Giải Nobel, người còn lại chắc là áp lực lắm.

Tỷ phú Elon Musk được đề cử giải Nobel Hòa Bình

Một nghị sỹ Na Uy đã đề xuất trao giải Nobel Hòa bình cho tỷ phú Elon Musk.

Tỷ phú Elon Musk được đề cử giải Nobel hòa bình

Một nghị sỹ Na Uy đã đề xuất trao giải Nobel Hòa bình cho tỷ phú Elon Musk, nhấn mạnh rằng chủ sở hữu mạng xã hội X là 'người ủng hộ mạnh mẽ cho quyền tự do ngôn luận'.

Tại sao cơ thể con người bị hủy hoại theo thời gian?

Vào năm 1952, nhà sinh học người Anh Peter Medawar, người thắng Giải Nobel năm 1960 đã nêu quan điểm lý giải vì sao chúng ta bị hủy hoại theo thời gian.

Du lịch ở thành phố từng được đề cử giải Nobel

Được đề cử giải Nobel Hòa Bình vì vào giai đoạn đỉnh điểm của cuộc chiến Kosovo, Kukes - thành phố nhỏ bé với 16.000 người dân của Albania - đã chào đón hơn 400.000 người tị nạn. Giờ đây, lịch sử xung đột và lòng trắc ẩn độc đáo của Kukes đang thu hút du khách tới thăm.

Sự thật nghiệt ngã về góc khuất cuộc đời của thiên tài Einstein

Khi nhắc đến Albert Einstein, nhiều người nghĩ ngay đến từ thiên tài. Tuy nhiên, nhiều người không biết trước khi trở thành nhà vật lý xuất sắc, thiên tài Einstein có tuổi thơ khó khăn.

Quan hệ Keynes - Leontief và nền kinh tế Việt Nam

Vào những năm 30 của thế kỷ trước, để phân tích về cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới, J.M.Keynes đưa ra ý niệm về GDP như là tổng cầu cuối cùng và ông cho rằng, khi can thiệp hoặc làm tăng lên ở phía cầu sẽ kích thích phía cung. Năm 1941, Wasily Leontief được giải Nobel với công trình 'Cấu trúc của nền kinh tế Hoa Kỳ' đã lượng hóa ý tưởng này. Mối quan hệ Keynes - Leontief cho rằng, một sự gia tăng của các yếu tố cầu sẽ kích thích sản xuất và sau đó lan sang thu nhập. Vậy trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam, các nhân tố của cầu cuối cùng (bao gồm tiêu dùng cuối cùng, đầu tư, xuất khẩu) lan tỏa thế nào đến giá trị sản xuất và đặc biệt là giá trị tăng thêm?