Giải Nobel văn chương năm 2024 đã gọi tên nữ văn sĩ Han Kang của xứ sở kim chi. Niềm tự hào đó không chỉ của người dân Hàn Quốc mà khiến nhiều người yêu văn chương của châu Á cảm thấy phấn khích.
Giải Nobel Kinh tế 2024 đã góp phần phân biệt 'thể chế 'trong việc giải thích vấn đề thịnh vượng quốc gia...
NHẬT BẢN - Số lượng người đoạt giải Nobel của Nhật Bản gần đây đang chững lại, đặc biệt so với những thập kỷ trước. Khả năng tiếng Anh đã hạn chế cơ hội của các nhà khoa học nước này trong việc đạt được sự công nhận xứng đáng trên trường quốc tế.
Giải Nobel kinh tế 2024 vừa thuộc về 3 nhà kinh tế học người Mỹ là Daron Acemoglu, Simon Johnson và James A.Robinson, với những nghiên cứu về cách các thiết chế xã hội được thành lập và tác động của nhóm này lên sự thịnh vượng.
Năm nay, Trí tuệ nhân tạo đã được vinh danh tại giải thưởng Nobel với nhiều công trình tiên phong. Tuy nhiên, các nhà khoa học đạt giải thưởng đều cho rằng điều quan trọng là phải hiểu rõ cách hoạt động của AI để đảm bảo công nghệ này không trở thành một mối đe dọa không lường trước được khi AI sẽ trở nên thông minh hơn con người trong tương lai.
Ba nhà kinh tế học Daron Acemoglu, Simon Johnson và James A. Robinson đã giành giải Nobel kinh tế năm 2024 'cho các nghiên cứu về cách các thể chế được hình thành và ảnh hưởng đến sự thịnh vượng', Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển ngày 14/10 cho biết.
Chiều 11/10 (giờ Việt Nam), Ủy ban Nobel Na Uy đã công bố giải Nobel Hòa bình 2024 thuộc về tổ chức Nihon Hidankyo (Nhật Bản) vì 'những nỗ lực hướng tới một thế giới không có vũ khí hạt nhân và chứng minh qua các nhân chứng rằng vũ khí hạt nhân không bao giờ được sử dụng nữa'.
Chiều 10-10, Ủy ban Nobel thuộc Viện Hàn lâm Thụy Điển đã chính thức công bố giải Nobel Văn học năm 2024 thuộc về nhà văn Hàn Quốc Han Kang.
Han Kang nhận giải Nobel Văn học 2024 'vì văn xuôi đầy chất thơ mãnh liệt của bà'. Ngoài ra, 'bà Han Kang đối mặt với những tổn thương lịch sử và phơi bày sự mong manh của cuộc sống con người', theo Viện Hàn lâm Hoàng gia Thụy Điển.
Lần đầu tiên, một giải thưởng Nobel được trao cho những người tiên phong trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI).
AI đang tạo ra những thay đổi sâu rộng trong nhiều lĩnh vực, từ tài chính cho đến phim ảnh và báo chí. Nhưng liệu AI có thể thay đổi khoa học và thậm chí giành được giải Nobel? Đây là câu hỏi mà nhiều nhà khoa học đang đặt ra, khi ngày càng nhiều người lao vào cuộc đua phát triển một 'đồng nghiệp AI' có khả năng đứng trên sân khấu nhận giải.
Việc phát triển các hợp chất mới và ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong khoa học đang được các chuyên gia kỳ vọng sẽ là những ứng viên nặng ký cho giải Nobel Hóa học 2024, dự kiến được công bố vào lúc 16h45 ngày 9/10 (theo giờ Việt Nam) tại Stockholm, Thụy Điển.
Giải thưởng thuộc về 2 nhà khoa học Mỹ Victor Ambros và Gary Ruvkun, nhờ khám phá ra microRNA và vai trò quan trọng của nó trong quá trình phát triển và tồn tại của các sinh vật đa bào.
Những người giành giải Nobel từng nghiên cứu về lĩnh vực gì? Họ bao nhiêu tuổi khi đoạt giải? Họ sống ở đâu? Tạp chí khoa học Nature đã phân tích dữ liệu của 640 người đoạt giải để tìm ra câu trả lời.
Chiều 8-10 (giờ địa phương), Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã công bố, giải Nobel Vật lý 2024 thuộc về hai nhà khoa học John Hopfield và Geoffrey Hinton vì những nghiên cứu mở đường cho việc học máy trong mạng lưới thần kinh nhân tạo.
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang tạo ra những biến đổi mạnh mẽ trong nhiều lĩnh vực, từ ngân hàng và tài chính đến phim ảnh và báo chí. Nhưng liệu AI có thể thay đổi cả khoa học và thậm chí là giành giải Nobel? Đây là câu hỏi đang được nhiều nhà khoa học đặt ra và không ít người đã lao vào cuộc đua nhằm phát triển một 'đồng nghiệp AI' đủ khả năng đứng trên sân khấu nhận giải.
Ngày 7-10, Giải Nobel Sinh lý học và Y học đã được trao cho hai nhà khoa học người Mỹ, Victor Ambros và Gary Ruvkun, vì phát hiện ra microRNA và vai trò của nó trong việc điều hòa hoạt động của gen.
Hai nhà khoa học Mỹ Victor R. Ambros và Gary B. Ruvkun được xướng tên trở thành chủ nhân của giải thưởng Nobel Y học 2024.
Giải thưởng Nobel là biểu tượng cao quý cho những phát minh khoa học mang tính đột phá, thường mất hàng thập kỷ để hoàn thiện.
Giải Nobel không chỉ là một danh hiệu danh giá, mà còn là biểu tượng của sự tiến bộ và nhân văn cao quý mà nhà phát minh Alfred Nobel để lại cho thế giới.
Tuần tới, những bộ óc xuất sắc nhất trong lĩnh vực khoa học sẽ được tiếp tục được tôn vinh khi Giải thưởng Nobel về vật lý, hóa học, sinh lý học và y học được công bố.
Xung đột quân sự, khủng hoảng tị nạn, nạn đói và trí tuệ nhân tạo là những vấn đề được quan tâm nhất khi mùa công bố giải thưởng Nobel bắt đầu vào tuần tới.
Tác giả của nghiên cứu khám phá tính khả thi của việc dùng chim bồ câu để dẫn đường cho tên lửa và nghiên cứu về khả năng bơi của cá chết là hai trong số những người nhận giải Ig Nobel năm nay, một giải thưởng dành cho các kết quả nghiên cứu khoa học gây cười.
Chuyện bất ngờ liên tiếp xảy ra trong khoảng thời gian ngắn ở Bangladesh.
Chủ nhân giải Nobel của Bangladesh, Muhammad Yunus, đã được chọn làm người đứng đầu chính phủ lâm thời của đất nước sau khi Thủ tướng tháo chạy khỏi đất nước.
John Ernst Steinbeck (1902-1968) là một báo, nhà văn viết tiểu thuyết tự nhiên chủ nghĩa. Ông sinh ra ở California, gốc Đức và Ireland, được giải thưởng Nobel năm 1962.
William Cuthbert Faulkner (1897-1962) là bậc thầy tiểu thuyết hiện đại phương Tây. Ông viết truyện ngắn và tiểu thuyết, được Giải thưởng Nobel năm 1950.
Một quan chức khoa học cấp cao của Mỹ nhận định, Washington dường như đang 'hụt hơi' trong cuộc đua giành vị trí dẫn dắt ngành khoa học công nghệ thế giới so với Bắc Kinh.
NHẬT BẢN- Chán nản trước những căn bệnh nan y mà mình 'bó tay' và bất chấp lời khuyên của vợ tiếp tục hành nghề bác sĩ, Yamanaka bỏ việc, chuyển sang làm nghiên cứu về tế bào gốc và mang lại cho ông giải thưởng Nobel năm 2012.
ẤN ĐỘ - Hành trình của Raman từ một công chức chính phủ trở thành người đầu tiên đoạt giải Nobel và là người tiên phong của khoa học Ấn Độ là minh chứng cho sự cống hiến, trí tuệ và tầm nhìn của ông.
Nhà sinh lý học và tâm lý học tiên phong người Nga Ivan Petrovich Pavlov nổi tiếng với thí nghiệm trên chó qua đó tìm ra học thuyết phản xạ có điều kiện. Nhờ đó, ông giành giải thưởng Nobel danh giá.
Mới đây, tập đoàn Nhật Bản chuyên về thức uống – Kirin Holdings – cho ra mắt muỗng 'muối điện' dành cho những người hay ăn mặn. Cơ chế hoạt động của muỗng là tạo ra phân tử ion natri trên lưỡi để người dùng cảm nhận vị mặn thay vì thêm muối vào món ăn.
Ông Alfred Nobel được sinh ra ở thủ đô Stockholm, Thụy Điển; có tên đầy đủ là Alfred Bernhard Nobel; là người con thứ ba trong gia đình có truyền thống về kỹ thuật và hóa học.
Nhờ truyền thống hiếu học, người Do Thái đã vượt qua nhiều khó khăn để tạo nên những thành tựu được cả thế giới thán phục.
Chỉ có 6,7% giải Nobel được trao cho nữ giới. Các rào cản vẫn cản trở phụ nữ phát triển tương đương với nam giới trong nghiên cứu khoa học và ghi nhận xã hội.
Người đàn ông có thể học theo tư duy làm giàu của người Do Thái để có cuộc sống viên mãn, như ý.
Bà Mojsov đã đặt nền tảng cho các nỗ lực sản xuất thuốc và thử nghiệm lâm sàng sử dụng GLP-1 nhằm chống lại các bệnh béo phì và tiểu đường, mở ra cơ hội cho hàng trăm triệu người trên thế giới.
Ban tổ chức giải thưởng Nobel và Hoàng gia Thụy Điển đã tổ chức lễ trao các giải thưởng Nobel năm nay. Buổi lễ được tổ chức tại Tòa thị chính Stockholm với sự tham dự của một nghìn khách mời.
Ông Henry Kissinger - người từng giữ chức cố vấn an ninh quốc gia và Ngoại trưởng dưới hai đời Tổng thống Mỹ đã để lại dấu ấn khó phai trong chính sách đối ngoại của Mỹ.
Hội thảo khoa học 'Hướng tới kết thúc dịch bệnh tại Việt Nam' quy tụ các nhà khoa học, các nhà chính sách để chia sẻ những đột phá khoa học của Việt Nam và khu vực, cùng những thách thức mới trong nghiên cứu bệnh truyền nhiễm.
Đại sứ quán Thụy Điển cùng với các đối tác của mình cam kết tiếp tục lan tỏa cảm hứng cho tư duy đổi mới sáng tạo, đặc biệt là với thế hệ trẻ và củng cố, làm sâu sắc việc hợp tác giữa Thụy Điển và Việt Nam trong việc xây dựng một tương lai bền vững hơn và xanh hơn.