Triển lãm 'Ngũ hình': Thổi hồn đương đại vào chất liệu truyền thống

Ngày 30/3, tại di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) đã diễn ra Triển lãm mỹ thuật 'Ngũ hình' của 5 họa sĩ là Ngô Hùng Cường, Trường Thịnh, Bùi Hải Nam, Phạm Duy Quỳnh, Trần Minh Tuấn.

Giữ nghề làm giấy bản truyền thống của người Dao Đỏ, Cao Bằng

Giấy bản là sản phẩm thủ công truyền thống được sử dụng thường xuyên trong đời sống của đồng bào Dao Đỏ ở tỉnh Cao Bằng. Kỹ thuật làm giấy bản cũng là một quy trình công phu, tỉ mỉ và độc đáo vẫn được người dân lưu giữ, bởi không chỉ là nét văn hóa truyền thống đặc sắc, nghề làm giấy bản còn giúp cho nhiều gia đình có thu nhập ổn định.

Phối hợp triển khai các nhiệm vụ bảo vệ và phát huy các điểm di sản Công viên địa chất Non nước Cao Bằng

Ngày 15/3, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức buổi làm việc phối hợp triển khai các nhiệm vụ bảo vệ và phát huy các điểm di sản Công viên địa chất (CVĐC) Non nước Cao Bằng trên địa bàn huyện Quảng Hòa, Trùng Khánh.

Người Mông ở Si Ma Cai mở Lễ cúng rừng đầu năm

Lễ cúng rừng là dịp để tuyên truyền vận động người dân chung tay góp sức bảo vệ, gìn giữ rừng, không săn bắn động vật, không chặt phá rừng bừa bãi.

Tết rừng - một cách giữ rừng ở Yên Bái

Tết rừng đã có từ khi người H'Mông Nà Hẩu di cư đến đây lập bản, trở thành nét sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng dân gian, tạo ra sắc thái văn hóa riêng nơi đây. Theo truyền thống thì Tết rừng Nà Hẩu được tổ chức vào ngày âm lịch cuối cùng của tháng Giêng hằng năm.

Chùa Cổ Lễ: Kiến trúc độc đáo ẩn giữa lòng Nam Định

Khám phá chùa Cổ Lễ - nơi sở hữu tượng rùa khổng lồ, chuông Đại Hồng Chung và tháp Cửu Phẩm Liên Hoa đặc biệt... là hành trình đưa du khách trở về với những nét đẹp văn hóa sâu sắc, tinh tế và lâu đời của Việt Nam.

Lễ mừng thọ - nét văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc Tày

Cũng như nhiều dân tộc khác, người Tày rất tôn trọng người già. Tiếng nói của người cao tuổi rất có giá trị trong các công việc lớn của gia đình, dòng họ, trong các sự kiện thôn bản, cộng đồng. Người Tày còn có nhiều nghi lễ quan trọng đối với người cao tuổi. Tương ứng với từng độ tuổi Phúc, Thọ, Khang, Ninh, người Tày tổ chức lễ mừng thọ cho người thân. Lễ mừng thọ thường được tổ chức vào những ngày đầu xuân.

Đồi chè Lũng Sâu – Địa điểm checkin mới ở Cao Bằng

Khi đến Cao Bằng, du khách không thể bỏ qua 1 địa chỉ checkin, trải nghiệm mới nổi của Cao Bằng, đó là đồi chè Lũng Sâu.

Độc đáo Tết 'bàn thờ lớn' của người Dao ở Cây Thị

Cứ mỗi độ Xuân về, khi hoa đào, hoa mơ nở rộ trên sườn đồi thì cũng là lúc người Dao Lô Gang ở xã Cây Thị (Đồng Hỷ) tạm gác lại công việc hàng ngày để vui Tết, đón Xuân. Người ở xa thì thu xếp công việc để trở về, những người ở nhà thì bận rộn chuẩn bị sẵn sàng mọi việc để đón một trong những ngày lễ quan trọng nhất của người Dao Lô Gang – Tết 'bàn thờ lớn'.

Phong tục cúng Tết của người Mông

Tết cổ truyền của đồng bào Mông thường diễn ra trước Tết Nguyên đán 1 tháng. Đây là thời điểm thu hoạch xong vụ mùa, mọi người đang nghỉ ngơi sau một năm lao động vất vả. Trong thời gian này, bà con làm lễ để thể hiện sự biết ơn, tôn kính với tổ tiên và ước mong một năm mới tốt đẹp hơn. Tết cổ truyền của người Mông hiện nay có nhiều thay đổi nhưng không thể thiếu các phong tục, nghi lễ mang đậm tính truyền thống dân tộc.

Nâng tầm Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng

Với quyết tâm, nỗ lực bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa, Hội đồng Công viên Địa chất (VCĐC) toàn cầu UNESCO đã chính thức thông qua và cấp Giấy Chứng nhận Danh hiệu CVĐC toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng sau kỳ tái thẩm định vào tháng 12/2022, tiếp thêm động lực để ngành du lịch - dịch vụ phát triển, đồng thời khẳng định thương hiệu, vị thế Cao Bằng trên bản đồ du lịch trong và ngoài nước.

Độc đáo Lễ hội Gầu Tào ở tỉnh biên giới Lai Châu

Trong hai ngày 17-18/2, Lễ hội Gầu Tào diễn ra ở nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Lai Châu, thu hút đông đảo nhân dân và du khách tham gia.

Hoàng Xuân Hãn: Người đặt nền móng cho giáo dục và học thuật Việt Nam hiện đại

Một nguyên tắc của Hoàng Xuân Hãn khi đi vào nghiên cứu sử học và văn hóa dân tộc là tôn trọng tư liệu, thu thập tối đa. Áp dụng tinh thần phê phán khoa học, Hoàng Xuân Hãn đã để lại cho chúng ta những công trình nghiên cứu gương mẫu như Lý Thường Kiệt, La Sơn Phu Tử…

Có một Hà Nội rất riêng

Hà Nội vẫn giữ được những nét văn hóa độc đáo cho riêng mình. Cũng vì vậy, việc đón Tết ở Hà Nội cũng được lưu giữ và truyền lại qua bao thế hệ cho đến ngày nay.

Độc đáo Lễ dâng cơm tổ tiên dịp năm mới của người Dao đỏ

Khoảng thời gian sau ngày mười lăm tháng Chạp (tháng 12 âm lịch), người Dao đỏ lại tìm Thầy về làm lễ báo Tết (búa nháng) và mời tổ tiên về ăn Tết cùng con cháu

Về Cây Thị ăn Tết 'bàn thờ lớn' cùng người Dao

Khác với Tết của người Kinh, đồng bào Dao bắt đầu đón Tết từ gia đình, dòng họ, với khởi đầu từ nhà đặt bàn thờ lớn. Đây là dịp để bà con tạ ơn tổ tiên, mong cầu một năm mới thuận lợi, gặp nhiều may mắn...

Nhộn nhịp chợ phiên Nguyên Bình ngày cuối năm

Từ các bản làng trên núi cao, đồng bào các dân tộc Tày, Nùng, Dao, Mông… trên những chiếc xe máy thồ hàng xuống phiên chợ cuối năm. Tiếng chào hỏi huyên náo khắp các nẻo đường càng làm cho phiên chợ vùng cao thêm phần rộn rã.

Về Cao Bằng thăm làng hương trăm tuổi của người Nùng An

Là 1 trong 7 làng nghề truyền thống của tỉnh Cao Bằng được công nhận, Phia Thắp (xã Phúc Sen, huyện Quảng Hòa) nổi tiếng với nghề làm hương và đến nay vẫn được người Nùng An duy trì.

Hương trầm xứ Nghệ tất bật chuẩn bị đơn hàng đón Tết

Những ngày giáp Tết, ở 'thủ phủ hương trầm' huyện Quỳ Châu (Nghệ An) không khí lao động hết sức khẩn trương, tất bật chạy đua với thời gian để kịp trả đơn hàng cho khách.

Sức vươn các làng nghề truyền thống

Cao Bằng có nhiều dân tộc cùng sinh sống, mỗi dân tộc có một nét văn hóa riêng. Cùng với sự ra đời và phát triển của dân tộc mình, nhiều vùng, miền đã hình thành, phát triển những nghề và làng nghề thủ công truyền thống gắn với nhu cầu sinh hoạt của hộ gia đình, cộng đồng dân cư ở mỗi địa phương.

Rủ nhau xuống chợ Nhi Sơn

Chợ phiên Nhi Sơn, xã Nhi Sơn (Mường Lát) mỗi tháng chỉ họp một lần vào ngày 15, thu hút rất đông người dân trong vùng. Phiên chợ không chỉ là nơi trao đổi, mua bán hàng hóa mà còn là dịp để mọi người gặp gỡ, trò chuyện, hỏi han nhau... Và vì thế, người dân nơi đây vẫn thường nói 'đi chơi chợ Nhi Sơn'.

Xốn xang... tết về

Tháng Chạp về rồi. Năm nào cũng vậy, cứ bước vào tháng Chạp là lòng người cảm giác như mọi thứ vội vã, chạy đua với thời gian. Phải chăng, bởi ai cũng muốn nhanh nhanh 'gói ghém', hoàn tất những việc còn dở của năm cũ, để có thể đón năm mới thảnh thơi hơn chăng?! Và trong những ngày tháng Chạp đang đi qua, mỗi người Việt lại xốn xang niềm đón chờ tết về.

'Tết năm cùng' của người Dao

'Tết năm cùng' là một trong ba cái Tết quan trọng trong một năm của cộng đồng người Dao quần chẹt ở xứ Thanh.

Thách thức trong phát triển ngành nghề, làng nghề truyền thống

Các làng nghề, ngành nghề khu vực nông thôn trên địa bàn tỉnh những năm qua góp phần quan trọng giải quyết việc làm tại chỗ cho người dân, tạo nguồn thu và xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, sự tác động mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường gây không ít khó khăn, thách thức tới các ngành nghề, làng nghề truyền thống.

Cao Bằng: Đưa du lịch từng bước trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

Từ khi được công nhận, Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng đã góp phần đưa du lịch từng bước trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương.

Bắc Kạn: Bôi nhọ người khác trên Facebook, một cá nhân bị phạt 7,5 triệu đồng

Vì ghen tuông, T. đã tự viết ra giấy bản tường trình, thuật lại mối quan hệ tình cảm của vợ mình với một người công tác tại Công an thành phố Bắc Kạn, sau đó chụp lại và đăng Facebook.

Triển khai hoạt động của mạng lưới đối tác Công viên địa chất Non nước Cao Bằng năm 2024

Ngày 4/1, Ban Quản lý Công viên địa chất (CVĐC) Non nước Cao Bằng tổ chức hội nghị tổng kết năm 2023, xây dựng kế hoạch hoạt động năm 2024 của mạng lưới đối tác CVĐC Non nước Cao Bằng.

Mở rộng liên kết, hợp tác phát triển Công viên địa chất Toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng

Năm 2023, Ban Quản lý Công viên địa chất (CVĐC) Non nước Cao Bằng nỗ lực thực hiện các nhiệm vụ được giao, trong đó, tập trung mở rộng hợp tác, liên kết, tăng cường tuyên truyền, quảng bá, từng bước phát triển CVĐC Non nước Cao Bằng, đưa hình ảnh CVĐC Toàn cầu UNESCO đến gần hơn với du khách trong và ngoài nước.

Tết năm cùng của người Dao Quần Chẹt Thanh Hóa

Tết năm cùng là một trong số những mỹ tục đẹp của đồng bào Dao ở miền Tây tỉnh Thanh, đem đến không khí đầm ấm, tràn đầy hạnh phúc, vui tươi, từ trong nhà tới ngoài ngõ xóm, ai cũng mang trong mình niềm hân hoan, phấn chấn để rồi tin tưởng, hy vọng và gắng công sản xuất, học tập, công tác tốt để thời gian tới thu được nhiều thành quả mới, hạnh phúc, ấm no hơn.

Khoảng một tuần nữa đến Giáng sinh nhưng các nhà thờ lớn ở Hà Nội được trang trí cây thông, dựng hang đá cùng nhiều đồ trang trí khác mang không khí Giáng sinh an lành, ấm áp.

Cao Bằng thúc đẩy phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KTXH vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình 1719) là động lực để phát triển KTXH, thu hẹp dần khoảng cách về mức sống, thu nhập bình quân của vùng dân tộc thiểu số ở Cao Bằng.

Đặc sắc Lễ hội Cầu mùa của người Dao Võ Nhai

Võ Nhai là địa bàn có số người Dao sinh sống đông nhất của tỉnh. Lễ hội Cầu mùa của người Dao Lô Gang tại đây là một trong những lễ hội truyền thống đặc sắc, đặc trưng của đồng bào được bà con gìn giữ và lưu truyền đến ngày nay.

Bắt người tự xưng 'Đại đức Thích Tâm Phúc' về hành vi lừa đảo

Người tự xưng 'đại Đức Thích Tâm Phúc' bị bắt giữ vì có dấu hiệu lừa đảo 1 người khác trong việc nhận tiền hứa tách thửa đất.

Bảo tồn nghề làm giấy bản của đồng bào dân tộc Dao ở Hà Giang

Để bảo tồn nghề làm giấy bản của đồng bào dân tộc Dao, UBND huyện Bắc Quang (Hà Giang) đã đưa ra nhiều chính sách hỗ trợ. Chính quyền địa phương cũng xác định đây là việc vừa bảo tồn nhưng gắn với phát triển kinh tế.

Bảo tồn, gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống của người Lô Lô

Cao Bằng là mảnh đất giàu bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc. Mỗi dân tộc đều có những nét văn hóa riêng, độc đáo. Trong thời gian qua, tỉnh luôn quan tâm, chú trọng đến công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc của các DTTS trên địa bàn tỉnh, trong đó đặc biệt chú trọng công tác bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa của đồng bào Lô Lô.

Nghệ sĩ chung tay khởi động chương trình Nghệ thuật xoa dịu nỗi đau

Vào 20 giờ ngày 30/10, nhóm 20 nghệ sĩ gồm NSƯT Xuân Bắc, ca sĩ Thái Thùy Linh, họa sĩ Trần Nhật Thăng, Thúy Anh…sẽ tổ chức livestream đấu giá 5 bức tranh nhằm khởi động thực hiện chương trình '56-49 nghệ thuật xoa dịu nỗi đau'.

Độc đáo lễ cúng cây chè tổ của người Mông Suối Giàng, Yên Bái

Sáng 23/9, tại thôn Pang Cáng, xã Suối Giàng, huyện Văn Chấn (Yên Bái), người dân địa phương đã tiến hành nghi lễ cúng cây chè tổ. Đây là lễ hội truyền thống được tổ chức hàng năm theo nghi thức của người Mông nhằm tôn vinh vùng chè Shan tuyết Suối Giàng.

Chữa đau mắt đỏ bằng rau diếp cá

Rau diếp cá có rất nhiều tác dụng như kháng khuẩn, tiêu diệt ký sinh trùng. Đây còn là bài thuốc chữa đau mắt đỏ và là 'thần dược' đối với bệnh nhân mắc bệnh trĩ.

Nghệ nhân 84 tuổi vẫn miệt mài làm đèn hiếu thảo mỗi dịp Trung thu

Trước sự phát triển của đồ chơi Trung thu hiện đại, nghệ nhân Nguyễn Văn Quyền (sinh năm 1939) vẫn miệt mài gìn giữ bảo tồn những chiếc đèn kéo quân.

Nghệ nhân Nguyễn Văn Quyền: Thắp lửa hồi sinh đồ chơi Trung thu truyền thống

Trong dòng đời sôi động, tràn lan những đồ chơi ngoại nhập, Nghệ nhân ưu tú Nguyễn Văn Quyền vẫn thầm lặng giữ lửa nghề, hồi sinh đồ chơi Trung thu truyền thống

Độc đáo Lễ Dù Su ở Tỏa Tình

Dân tộc Mông ở Điện Biên có nền văn hóa lâu đời, các phong tục tập quán, văn hóa còn lưu giữ rất đặc sắc, độc đáo. Nổi bật là các lễ hội dân gian như: Lễ hội Gầu Tào, lễ Cúng Rừng… Trong đó, Lễ Dù Su (lễ cúng dòng họ) là một trong những lễ quan trọng, nổi bật trong đời sống cộng đồng của đồng bào dân tộc Mông.

Phát triển du lịch gắn với làng nghề ở Cao Bằng

Cao Bằng không chỉ là nơi có nhiều thắng cảnh đẹp, với thác Bản Giốc, động Ngườm Ngao, hang Pác Pó... mà nơi đây còn có các làng nghề truyền thống độc đáo, có từ rất lâu với nhiều nét đặc trưng riêng, được duy trì và phát triển, là điểm trải nghiệm hấp dẫn với du khách.

Một ngày khám phá làng nghề truyền thống tại Quảng Hòa

Trải nghiệm tại các làng nghề đang là xu hướng du lịch được nhiều du khách quan tâm, đặc biệt là giới trẻ. Trong đó, Quảng Hòa là một huyện tập trung nhiều làng nghề truyền thống, địa điểm thích hợp giúp du khách có được những trải nghiệm thú vị khi ghé thăm Cao Bằng.

Lễ cúng Rằm tháng 7 của người Dao Thanh Phán

Ngay từ đầu tháng 7 âm lịch, khắp các bản làng người Dao nhà nào cũng gói bánh chưng như Tết Nguyên Đán, con cháu cùng nhau sửa soạn mâm lễ cúng cầu tổ tiên phù hộ cho con cháu có một cuộc sống an lành, mùa màng bội thu.

Độc đáo Lễ cầu mùa của người Cờ Lao

Tháng 7 âm lịch, khi những thửa ruộng bậc thang đã xanh đồng, thời gian bận rộn nhất trong năm đã qua đi. Đó cũng là dịp để người Cờ Lao sinh sống tại xã Túng Sán, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang tổ chức Lễ hội cầu mùa gửi gắm những ước nguyện tới thiên nhiên. Cầu một năm an lành cho con người, hoa màu phát triển,vật nuôi mau lớn, đời sống ấm no... Như thông lệ lễ hội năm nay được Ủy ban Nhân dân huyện Hoàng Su Phì tổ chức vào ngày 19/8/2023 tại xã Túng Sán.