Độc đáo nghệ thuật làm giấy dó của người Mường

Các nghệ nhân Mường ở Hòa Bình gìn giữ nghề truyền thống với bí quyết 35 công đoạn để tạo 1 tờ giấy dó có độ bền lên đến hàng trăm năm.

Vào làng trong phố, thấy những dấu xưa...

Phố cũ từ lâu đã không còn cũ. Những hàng, quán kinh doanh đổi thay biển hiệu quảng cáo đã làm những con phố cũ luôn mới và hiện đại hơn.

Quận Tây Hồ ra mắt không gian làng nghề Kẻ Bưởi xưa

Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ, Hà Nội vừa khai trương Điểm dịch vụ, du lịch văn hóa và giới thiệu nghề truyền thống 'làm giấy dó' của vùng Bưởi xưa (số 189 phố Trích Sài, phường Bưởi, quận Tây Hồ, Hà Nội).

Khi tranh dân gian được 'khoác áo mới'

Cuộc sống hiện đại, công nghệ thay đổi với tốc độ chóng mặt, những giá trị văn hóa cổ truyền luôn đứng trước áp lực bị mai một, biến dạng. Nhưng cũng có những nỗ lực lớn lao nhằm bảo tồn, gìn giữ những di sản quý giá của cha ông, mà dự án của nhóm họa sĩ Latoa Indochine là một trong số đó.

Điểm du lịch mới giới thiệu nghề làm giấy Dó tại vùng Bưởi xưa có những gì?

Điểm du lịch mới giới thiệu nghề làm giấy Dó tại vùng Bưởi xưa (quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội) có những gì? Giấy Dó là loại giấy truyền thống của người Hà Nội, với cách làm kỳ công nên dù không có hóa chất nhưng vẫn lâu bền với thời gian và được sử dụng trong nhiều mục đích nghệ thuật khác nhau. Nhờ loại giấy này mà nhiều tác phẩm lâu đời hàng trăm năm vẫn tồn tại tốt đến tận ngày nay.

Hà Nội: Khai trương điểm du lịch làng nghề làm giấy dó

Tối 13/5/2024 đã diễn ra lễ khai trương điểm du lịch làng nghề làm giấy dó của vùng đất Bưởi xưa tại phố Trích Sài, phường Bưởi (quận Tây Hồ).

Khai trương điểm du lịch, bảo tồn nghề làm giấy dó

UBND quận Tây Hồ (Hà Nội) vừa khai trương điểm dịch vụ, du lịch văn hóa và giới thiệu nghề truyền thống làm giấy dó của vùng Bưởi xưa tại địa chỉ số 189, phố Trích Sài (phường Bưởi, quận Tây Hồ).

Khai trương điểm du lịch làng nghề làm giấy dó vùng Bưởi xưa

Lễ khai trương diễn ra tối 13/5, tại Hà Nội. Điểm du lịch văn hóa và giới thiệu nghề truyền thống làm giấy dó của vùng đất Bưởi xưa tại địa chỉ số 189, phố Trích Sài.

Ra mắt không gian giới thiệu nghề làm giấy dó Kẻ Bưởi

Kẻ Bưởi (nay thuộc quận Tây Hồ, Hà Nội) là vùng đất chuyên sản xuất giấy dó của kinh đô Thăng Long xưa. Nghề tuy đã thất truyền nhưng nay công chúng có thể tìm hiểu về nghề xưa khi quận Tây Hồ ra mắt không gian giới thiệu nghề làm giấy dó Kẻ Bưởi.

Hà Nội: Phục dựng mô hình làng nghề giấy Dó vùng Bưởi xưa

Tối 13/5, UBND quận Tây Hồ tổ chức lễ khai trương Điểm dịch vụ, du lịch văn hóa và giới thiệu nghề truyền thống làm giấy Dó của vùng Bưởi xưa, tại số 189 Trích Sài, phường Bưởi, quận Tây Hồ (Hà Nội).

Phục dựng mô hình nghề truyền thống làm giấy Dó của vùng Bưởi xưa

Tối 13/5, Điểm dịch vụ, du lịch văn hóa và giới thiệu nghề truyền thống 'làm giấy Dó' của vùng Bưởi xưa (tại địa chỉ số 189 phố Trích Sài, phường Bưởi, quận Tây Hồ, Hà Nội) chính thức khai trương, đi vào hoạt động.

Hà Nội: Phục dựng mô hình làng nghề giấy Dó vùng Bưởi xưa

Tối 13/5, UBND quận Tây Hồ tổ chức lễ khai trương Điểm dịch vụ, du lịch văn hóa và giới thiệu nghề truyền thống làm giấy Dó của vùng Bưởi xưa, tại số 189 Trích Sài, phường Bưởi, quận Tây Hồ (Hà Nội).

Phục hồi và quảng bá sản phầm giấy Dó phường Bưởi

Tối ngày 13/5, quận Tây Hồ đã tổ chức Lễ khai trương Điểm dịch vụ, du lịch văn hóa và giới thiếu nghề truyền thống 'làm giấy Dó' của vùng Bưởi xưa tại địa chỉ số 189 phố Trích Sài, phường Bưởi.

Quận Tây Hồ: Khai trương điểm dịch vụ, du lịch văn hóa và giới thiệu nghề truyền thống 'Làm giấy Dó' của vùng Bưởi xưa

Tối 13/5, Đảng ủy – UBND, Ủy ban mặt trận Tổ quốc phường Bưởi (quận Tây Hồ) đã tổ chức Lễ khai trương điểm dịch vụ, du lịch văn hóa và giới thiệu nghề truyền thống 'Làm giấy Dó' của vùng Bưởi xưa.

Luồng gió mới cho sản phẩm văn hóa bản địa

Thay vì tiêu thụ sản phẩm văn hóa ngoại lai, các trò chơi du nhập từ nước ngoài, thế hệ trẻ Việt Nam đã và đang nhanh chóng bắt nhịp tiến trình sáng tạo sản phẩm lấy cảm hứng từ văn hóa bản địa, tạo nên một cộng đồng giải trí mới, đầy tự hào và hứng khởi.

Độc đáo với nhà hàng bằng vật liệu tái chế giữa lòng Hà Nội

Dự án nhà hàng này là sự tích hợp vật liệu và kỹ thuật có nguồn gốc từ các làng nghề thủ công của Hà Nội, thể hiện di sản văn hóa phong phú của TP.

'Hồi sinh' sắc phong

Sắc phong cũng như các tư liệu cổ là kho báu tri thức của tiền nhân, chứa đựng hồn phách dân tộc, là ký ức của quốc gia và bản sắc của đất nước.

Khai mạc triển lãm 'Chuyện Đình trong phố - Câu chuyện da giầy'

Sáng 9/4, Ủy ban nhân dân phường Hàng Trống, Hoàn Kiếm, Hà Nội phối hợp Ban Quản lý Di tích phường Hàng Trống tổ chức buổi lễ khai mạc triển lãm 'Chuyện Đình trong phố - Câu chuyện da giầy' tại Đình Phả Trúc Lâm, kể về câu chuyện tiến sĩ Nguyễn Thời Trung, thời nhà Mạc đi sứ sang Trung Quốc, học và truyền dạy lại nghề cho dân làng Trúc Lâm.

Họa nét Đông Hồ: Khám phá và trải nghiệm nghệ thuật dân gian truyền thống

Workshop làm tranh Đông Hồ được tổ chức tại địa chỉ 18 Hoàng Diệu (Hà Nội) vào ngày 6/4, đã mang đến một trải nghiệm sáng tạo đầy ý nghĩa cho các tín đồ yêu thích nghệ thuật truyền thống.

Khi vẻ đẹp của tranh Đông Hồ là nguồn cảm hứng để thiết kế đèn ngủ

Lấy cảm hứng từ vẻ đẹp của những vật liệu truyền thống, Vũ Kiều Ngọc Bích và Nguyễn Thị Thùy Linh (trường ĐH Văn Lang) đã đưa tranh dân gian Đông Hồ vào những những thiết kế đèn ngủ của mình.

Họa sĩ U90 cùng tranh Hàng Trống 'kể chuyện'

Những tác phẩm tranh truyện Hàng Trống gần như 'xếp kho' hơn 40 năm trước đã được họa sĩ - nhà nghiên cứu Phan Ngọc Khuê gìn giữ, bảo tồn để công chúng hôm nay có dịp hiểu hơn về một di sản văn hóa quý giá của dân tộc.

Triển lãm 'Ngũ hình': Thổi hồn đương đại vào chất liệu truyền thống

Ngày 30/3, tại di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) đã diễn ra Triển lãm mỹ thuật 'Ngũ hình' của 5 họa sĩ là Ngô Hùng Cường, Trường Thịnh, Bùi Hải Nam, Phạm Duy Quỳnh, Trần Minh Tuấn.

Rực sắc 'tranh Đỏ' trong lễ hội làng Kim Hoàng

Sau hơn 7 thập kỷ bị thất truyền, các bậc lão niên trong làng Kim Hoàng (Hoài Đức, Hà Nội) cùng với nghệ nhân Đào Đình Chung đang thực hiện dự án khôi phục làng tranh về dòng tranh Đỏ dân gian, đặc biệt là trong dịp lễ hội 2024.

Cô gái Hà thành 'thổi hồn' giấy thủ công truyền thống

Biết đến giấy thủ công truyền thống như một sự tình cờ, cô gái 9x Đoàn Thái Cúc Hương đã nhanh chóng thu hút và sớm ấp ủ mong muốn phát triển, bảo tồn những loại giấy truyền thống như giấy dó, giấy dướng, giấy nhiễu,... đưa nghệ thuật giấy thủ công truyền thống đến gần hơn với đời sống đương đại.

So với một món đồ hàng hiệu, ta nên mong sách xa xỉ hơn nữa

Một cuốn sách không chỉ cần hay mà còn nên đẹp bởi sẽ giúp ta có thêm tình yêu, sự trân quý đối với sách vở. So với chiếc túi, đồng hồ hàng hiệu, sách nên xa xỉ hơn nữa.

Xây dựng và lan tỏa giá trị tranh dân gian Đông Hồ

Tranh dân gian Đông Hồ là một di sản văn hóa quý giá được nhân dân làng Đông Hồ (nay là khu phố Đông Khê, phường Song Hồ) sáng tạo, trao truyền qua nhiều thế hệ; từng bức tranh đã thể hiện sinh động về xã hội nông nghiệp Việt cổ xưa cùng phong tục, tập quán, thẩm mỹ của vùng Đồng bằng Bắc Bộ.

Hồi sinh làng nghề, gìn giữ bản sắc

Nghề thủ công không chỉ góp phần phát triển kinh tế mà còn chứa đựng tri thức dân gian, phong tục tập quán, văn hóa làng quê, tộc người. Sau một giai đoạn nhiều nghề tưởng chừng chìm vào quên lãng, đã có những ý tưởng sáng tạo đưa nghề truyền thống hồi sinh.

Sự hội tụ của các nữ họa sĩ cá tính

Sau thành công của 9 triển lãm của các nữ nghệ sĩ ba miền, mang tên Bắc Trung Nam, được tổ chức khắp các tỉnh thành, triển lãm lần thứ 10 diễn ra tại thủ đô Hà Nội, với sự góp mặt của 10 nữ họa sĩ. Tiếp tục theo đuổi tiêu chí đã được thiết lập qua các kỳ triển lãm trước, nhóm luôn mở cửa rộng để chào đón những tay cọ mới, những người có niềm đam mê chung với hội họa, cái đẹp và đam mê khám phá.

Quận Tây Hồ phát triển công nghiệp văn hóa theo hướng bền vững

Với mục tiêu xây dựng quận Tây Hồ thành trung tâm dịch vụ - du lịch, văn hóa của Thủ đô, quận Tây Hồ đã và đang triển khai nhiều biện pháp nhằm phát huy những thế mạnh sẵn có, trong thời gian tới, quận sẽ tập trung đầu tư phát triển một số lĩnh vực công nghiệp văn hóa giàu tiềm năng.

Bảo đảm phát triển bền vững khu vực hồ Tây và vùng phụ cận

Thực hiện Quyết định số 02/2024/QĐ-UBND do UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành, giao quận Tây Hồ là đầu mối quản lý toàn diện khu vực hồ Tây, quận đang triển khai những việc làm cụ thể nhằm hiện thực hóa mục tiêu 'cùng với quận Hoàn Kiếm trở thành trung tâm văn hóa - du lịch của Thủ đô'.

Bước tiến mới trong hành trình nghệ thuật kết hợp với nghỉ dưỡng tại Ana Mandara Đà Lạt

Không chỉ mang đến một không gian đối thoại đặc biệt, triễn lãm 'Nguyễn Tư Nghiêm - Đối thoại với nhạc cổ điển phương Tây' vừa khai mạc ngày 10/3 còn đánh dấu bước tiến mới trong hành trình kết nối nghệ thuật và nghỉ dưỡng của Ana Mandara Đà Lạt.

Công bố những bức tranh quý của danh họa Nguyễn Tư Nghiêm

Triển lãm 'Nguyễn Tư Nghiêm - Đối thoại với nhạc cổ điển phương Tây', diễn ra tại Ana Mandara Đà Lạt đang nhận được sự quan tâm của đông đảo những người yêu mỹ thuật.

Ngọc Hân tỏa sáng trong khai mạc triển lãm tranh 12 con giáp của danh họa Nguyễn Tư Nghiêm

Ngọc Hân tỏa sáng tại sự kiện khai mạc triển lãm, đưa tác phẩm 12 con giáp của Nguyễn Tư Nghiêm đến gần với công chúng.

Hoa hậu Ngọc Hân: 'Tôi may mắn khi là thành viên BTC triển lãm tranh của danh họa Nguyễn Tư Nghiêm'

Hoa hậu Ngọc Hân tiết lộ, hiện tại, cô bắt đầu học vẽ trở lại như một cách chăm sóc tâm hồn để mình sống chậm lại. Cô đảm nhiệm vai trò Ban Tổ chức Triển lãm 'Nguyễn Tư Nghiêm - Đối thoại với nhạc cổ điển phương Tây' diễn ra từ 10/3 đến 117/3 tại Ana Mandara Dalat Resort & Spa, Đà Lạt.

Ông xã là hậu phương vững chắc để Ngọc Hân phát triển sự nghiệp

Làm nhiều công việc cùng một lúc nhưng Ngọc Hân luôn có cách sắp xếp khoa học để cô vẫn có thời gian chăm sóc cho bản thân, gia đình. Ông xã Phú Đạt luôn ở phía sau làm hậu phương vững chắc để cô ngày càng phát triển sự nghiệp.

Triển lãm Nguyễn Tư Nghiêm - Đối thoại với nhạc cổ điển phương Tây

Đây là lần đầu tiên công bố tranh 12 con giáp của cố danh họa Nguyễn Tư Nghiêm tại lễ hội âm nhạc cổ điển Đà Lạt 2024.

Hoa hậu Ngọc Hân học vẽ trở lại để chăm sóc tâm hồn, sống chậm

Tại sự kiện khai mạc vào chiều 10/3 tại thành phố Đà Lạt, Ngọc Hân rạng rỡ trong bộ đầm tông đen - trắng với phần cổ được thiết kế cách điệu từ áo yếm truyền thống.

Tranh giấy dó của danh họa Nguyễn Tư Nghiêm đối thoại với nhạc cổ điển phương Tây

Bộ tranh 12 con giáp rất độc đáo của danh họa Nguyễn Tư Nghiêm được triển lãm tại thành phố Đà Lạt, trong khuôn khổ Lễ hội Âm nhạc cổ điển Việt Nam 2024. Triển lãm có tên 'Nguyễn Tư Nghiêm - Đối thoại với nhạc cổ điển phương Tây', diễn ra từ ngày 10 đến 17/3.

Giới thiệu bộ sưu tập tranh 12 con giáp của danh họa Nguyễn Tư Nghiêm

Bộ tranh 12 con giáp phiên bản gốc của danh họa Nguyễn Tư Nghiêm, thuộc bộ sưu tập riêng của nghệ sĩ piano Trần Lê Bảo Quyên sẽ được triển lãm tại Đà Lạt vào ngày 10/3.

Công bố bộ tranh gốc 12 con giáp của danh họa Nguyễn Tư Nghiêm trong tháng Ba

Bộ tranh 12 con giáp của danh họa Nguyễn Tư Nghiêm được sáng tác trong giai đoạn 1993-2011, bằng chất liệu bột màu và màu nước trên giấy dó.

Lần đầu công bố bộ tranh 12 con giáp của Nguyễn Tư Nghiêm tại Đà Lạt

Bộ tranh 12 con giáp của danh họa Nguyễn Tư Nghiêm thuộc bộ sưu tập tranh của nghệ sĩ piano Trần Lê Bảo Quyên sẽ lần đầu được giới thiệu với công chúng Đà Lạt trong triển lãm 'Nguyễn Tư Nghiêm - Đối thoại với nhạc cổ điển phương Tây'.

Lần đầu công bố bộ sưu tập tranh 12 con giáp của danh họa Nguyễn Tư Nghiêm tại Đà Lạt

Lần đầu tiên các tác phẩm của danh họa thời mỹ thuật Đông Dương Nguyễn Tư Nghiêm được triển lãm tại Đà Lạt. Các bức tranh 12 con giáp được tuyển lựa lần này thuộc bộ sưu tập riêng của pianist Trần Lê Bảo Quyên.

Triển lãm tranh của danh họa Nguyễn Tư Nghiêm

Triển lãm 'Nguyễn Tư Nghiêm - Đối thoại với nhạc cổ điển phương Tây', diễn ra từ ngày 10 - 17/3, tại thành phố Đà Lạt, trong khuôn khổ Lễ hội Âm nhạc cổ điển Việt Nam 2024.

Lần đầu giới thiệu bộ tranh 12 con giáp của danh họa Nguyễn Tư Nghiêm

Bộ tranh 12 con giáp của danh họa Nguyễn Tư Nghiêm, một trong tứ trụ hiện đại của hội họa Việt Nam: 'Nghiêm - Liên - Sáng - Phái' lần đầu được giới thiệu tại triển lãm 'Nguyễn Tư Nghiêm - Đối thoại với nhạc cổ điển phương Tây'

Triển lãm 'Nguyễn Tư Nghiêm – Đối thoại với nhạc cổ điển phương Tây'

Triển lãm 'Nguyễn Tư Nghiêm – Đối thoại với nhạc cổ điển phương Tây' giới thiệu bộ tranh 12 con giáp của một trong 'tứ kiệt hội họa' Việt Nam (Nghiêm – Liên – Sáng – Phái), diễn ra từ ngày 10 đến 17-3, tại khu nghỉ dưỡng Ana Mandara Dalat Resort & Spa (Đà Lạt, Lâm Đồng).