Sáng 15/2 (tức ngày 6 tháng Giêng năm Giáp Thìn), Thị trấn Lang Chánh tổ chức khai hội Chùa Mèo xuân Giáp Thìn 2024.
Danh tướng Lam Sơn nào bị ốm, được vua Lê biếu 1.000 quan tiền?
Nhà khoa bảng Hoàng Hối Khanh đã sống một cuộc đời đúng nghĩa 'Văn thần chí tận', sẵn sàng chết, quyết không hàng giặc.
Nhà khoa bảng Hoàng Hối Khanh đã sống một cuộc đời đúng nghĩa 'Văn thần chí tận', sẵn sàng chết, quyết không hàng giặc.
Theo thông lệ, vào ngày mùng 7 tháng Giêng hằng năm, cán bộ, Nhân dân thôn Chiềng Khạt, xã Đồng Lương (Lang Chánh) lại phấn khởi tổ chức Lễ hội Đền thờ Đô đốc Đài lương quận công Lê Phúc Hoạch. Hiện nay, xã Đồng Lương đã cơ bản chuẩn bị xong các điều kiện để lễ hội diễn ra vui tươi, trang trọng.
Vào dịp Tết nguyên đán Giáp Thìn 2024, Ban quản lý Khu di tích lịch sử Lam Kinh sẽ miễn vé cho người dân và du khách đến tham quan, dâng hương, du xuân tại đây.
Vua Lê Lợi bị giặc Minh truy đuổi, đến làng Cổ Đậu (Hà Tĩnh) thì phát hiện cây thị sum sê, phần gốc rỗng ruột liền ẩn nấp trong hốc cây, nhờ đó thoát nạn.
Ðạo Phật Việt Nam chỉ được coi như một 'tôn giáo bản địa' bị gạt ra ngoài mọi sinh hoạt tập thể của quốc gia này...
Di tích lịch sử - văn hóa đình Ruối ở huyện Ý Yên, Nam Định được biết đến là nơi thờ nữ tình báo đầu tiên của chính sử. Đặc biệt đình còn được xây dựng bao quanh bằng bức tường hàng cây duối cổ thụ.
Là người con của đất Bái Đô, nay thuộc xã Xuân Bái (Thọ Xuân), Lý Triện tham gia khởi nghĩa Lam Sơn từ buổi ban đầu. Ông là dũng tướng nơi chiến trận, có nhiều đóng góp quan trọng vào thành công của khởi nghĩa Lam Sơn. Tên tuổi ông gắn liền với những trận chiến lẫy lừng trong cuộc kháng chiến chống giặc Minh của Nhân dân ta. Vì thế, sau khi mất đã được ban quốc tính, mang họ Lê (Lê Triện)...
Cây cổ thụ cao hơn 20, từng là một cây Đa to lớn bọc bên ngoài cây Thị. Về sau một cây chết đi nhưng lại có mầm non mới mọc lên như báo hiệu sự hồi sinh, mang thông điệp về tương lai sáng lạn.
Cây cổ thụ cao hơn 20, từng là một cây Đa to lớn bọc bên ngoài cây Thị. Về sau một cây chết đi nhưng lại có mầm non mới mọc lên như báo hiệu sự hồi sinh, mang thông điệp về tương lai sáng lạn.
Ông từng làm quan trụ cột qua 4 đời vua Lê góp công lớn trong việc giúp giang sơn thịnh trị. Con cháu 7 đời của ông đều giữ chức quan quan trọng trong triều đình. Tên của ông được đặt cho 1 con đường ở thủ đô Hà Nội ngày nay.
Câu chuyện thần bí liên quan cây ổi 'cứ gãi là cười' bên lăng mộ vua Lê Thái Tổ luôn khiến du khách tò mò khi đến với quần thể di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh.
Lễ hội Đền Chợ Củi (xã Xuân Hồng, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) là dịp để tăng cường quảng bá và phát huy giá trị của di tích đã được xếp hạng cấp quốc gia.
Để có một chiến thắng Lam Sơn, chấm dứt những tội ác bạo tàn, dã man của giặc Minh là biết bao sự đóng góp sức người, sức của, trong đó không thể thiếu vai trò của những người phụ nữ.
Tối 10/10, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn tổ chức Lễ hội văn hóa các dân tộc lần thứ nhất, kỷ niệm 596 năm chiến thắng Chi Lăng (10/10/1427 - 10/10/2023). Đây là sự kiện văn hóa quan trọng và mang ý nghĩa chính trị sâu sắc; là dịp để tưởng nhớ, tri ân công lao của các anh hùng, nghĩa sỹ dân binh đã hy sinh vì độc lập dân tộc.
Tối 10/10, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn tổ chức Lễ hội Văn hóa các dân tộc lần thứ nhất, kỷ niệm 596 năm Chiến thắng Chi Lăng (10/10/1427 - 10/10/2023).
Từ tờ mờ sáng, hàng nghìn người dân ở khắp nơi đổ về tham dự lễ hội Lam Kinh - một trong những lễ hội lớn nhất của tỉnh Thanh Hóa.
Sáng 6/10 (22/8 Âm lịch), tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ hội Lam Kinh năm 2023 kỷ niệm 605 năm khởi nghĩa Lam Sơn, 595 năm Vua Lê Thái Tổ đăng quang, 590 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Lê Lợi.
Trong những ngày qua, hàng vạn người dân, du khách ở khắp mọi miền Tổ quốc đã về huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa để hòa mình vào không gian thiêng của Lễ hội Lam Kinh - vùng đất của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn vĩ đại.
Lễ hội Lam Kinh 2023 là dịp để giới thiệu, quảng bá giá trị và hình ảnh Di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh; nâng cao ý thức, trách nhiệm của cộng đồng đối với công tác bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa trong thời kỳ hội nhập; thúc đẩy sự liên kết, hợp tác trong quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử...
Lần đầu tiên, chương trình nghệ thuật tại Lễ hội Lam Kinh (Thanh Hóa) được tổ chức theo hình thức sân khấu thực cảnh
Lễ hội Lam Kinh 2023, kỷ niệm 605 năm khởi nghĩa Lam Sơn, 595 năm Vua Lê Thái Tổ đăng quang, 590 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Lê Lợi.
Sáng ngày 6-10, tức 22 tháng 8 năm Quý Mão, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh (thị trấn Lam Sơn, huyện Thọ Xuân), UBND tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức Lễ hội Lam Kinh năm 2023, kỷ niệm 605 năm khởi nghĩa Lam Sơn, 595 năm Vua Lê Thái Tổ đăng quang, 590 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Lê Lợi.
Khẳng định công lao của Đức Thái tổ Cao Hoàng đế Lê Lợi - người khai sáng triều đại Hậu Lê, sách sử đã chép: Vua hăng hái dấy nghĩa binh đánh dẹp giặc Minh, 10 năm mà thiên hạ đại định. Đến khi lên ngôi, định luật lệnh, chế lễ nhạc, mở khoa thi, đặt cấm vệ, dựng quan chức, lập phủ huyện, thu sách vở, mở học hiệu. Có thể gọi là có mưu lớn sáng nghiệp!
Lần đầu tiên, chương trình nghệ thuật tại Lễ hội Lam Kinh được tổ chức theo hình thức sân khấu thực cảnh, với sự tham gia của hơn 250 diễn viên, ca sĩ, nghệ nhân, học sinh, sinh viên trong và ngoài tỉnh, hứa hẹn mang đến cho khán giả và du khách một trải nghiệm nghệ thuật ấn tượng.
Sáng 5-10, tại Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Lam Kinh, Ban tổ chức Lễ hội Lam Kinh năm 2023 tổ chức tổng duyệt chương trình khai mạc Lễ hội Lam Kinh năm 2023, kỷ niệm 605 năm Khởi nghĩa Lam Sơn, 595 năm vua Lê Thái tổ đăng quang, 590 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Lê Lợi. Tham dự, có đồng chí Đầu Thanh Tùng, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban tổ chức Lễ hội Lam Kinh năm 2023; đại diện các ban, sở, ngành và các đơn vị liên quan.
Mang ý nghĩa hết sức đặc biệt với người dân xứ Thanh, Lễ hội Lam Kinh năm 2023 gắn liền với 3 sự kiện quan trọng gồm: Lễ kỷ niệm 605 năm Khởi nghĩa Lam Sơn, 595 năm Vua Lê Thái Tổ đăng quang và 590 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Lê Lợi. Lễ hội nhằm tri ân, tôn vinh công lao sự nghiệp của người anh hùng dân tộc Lê Lợi cũng như các tướng sĩ, các tầng lớp nhân dân đã tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, đánh đuổi giặc Minh xâm lược, giành độc lập tự chủ và phục hưng dân tộc.
Chương trình nghệ thuật được dàn dựng công phu với sân khấu thực cảnh - là sự kết hợp giữa cảnh dựng trước hiện trường với hình ảnh từ màn hình Led và hiệu ứng âm thanh, ánh sáng hiện đại sẽ mang đến cho người xem xúc cảm ấn tượng.
Trải qua gần 600 năm, nhưng những dấu tích về khởi nghĩa Lam Sơn vẫn còn in đậm trên mảnh đất xứ Thanh. Điều đó càng khẳng định cho vị thế quan trọng của Thanh Hóa trong cuộc chiến tranh Nhân dân giải phóng dân tộc ở thế kỷ XV - vùng đất địa linh nhân kiệt.
Một trong những điều khác biệt tạo nên chiến thắng của khởi nghĩa Lam Sơn đó là cuộc khởi nghĩa này có nhà lãnh đạo tài ba, cùng bộ tham mưu sáng suốt đề ra những sách lược, chiến đúng đắn, tài tình
Sau 10 năm 'nếm mật nằm gai', cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã giành thắng lợi hoàn toàn. Thắng lợi ấy đã khẳng định sức mạnh của chính nghĩa, của lòng yêu nước, sức mạnh Nhân dân; đồng thời, đặt nền móng mở ra thời kỳ hưng thịnh 'Muôn thuở nền thái bình vững chắc' cho quốc gia - dân tộc.
Trải qua 10 năm 'nếm mật nằm gai', khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) đã thắng lợi hoàn toàn. Thắng lợi ấy là đỉnh cao của tinh thần đoàn kết toàn dân tộc. Bởi, không chỉ có tướng sĩ đồng lòng, mà cuộc khởi nghĩa còn nhận được sự góp sức tích cực của Nhân dân. Đặc biệt, từ những buổi đầu dựng cờ khởi nghĩa, đi đến đâu nghĩa quân cũng được Nhân dân Thanh Hóa ủng hộ, bảo vệ, nuôi dưỡng.
Thanh Hóa là vùng đất mà hơn 600 năm trước, chủ tướng Lê Lợi dựng cờ tụ nghĩa, thu phục hào kiệt bốn phương cùng chung tay chống lại giặc Minh hung bạo. Những năm đầu cuộc khởi nghĩa Lam Sơn khi lực lượng còn mỏng, hành trình 'nếm mật nằm gai' của nghĩa quân Lam Sơn chủ yếu diễn ra ở miền Tây xứ Thanh. Vì vậy, vùng đất này ghi nhận dày đặc những dấu tích và câu chuyện lịch sử liên quan đến cuộc chiến tranh Nhân dân giải phóng dân tộc ở thế kỷ XV.
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn được khẳng định là đỉnh cao trong các phong trào khởi nghĩa đầu thế kỷ XV, đã đưa sự nghiệp giải phóng dân tộc đi đến thành công. Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa là thắng lợi của chính nghĩa, của lòng yêu nước được khơi dậy mạnh mẽ trong toàn thể Nhân dân ta. Đặc biệt, đó là thắng lợi của tinh thần và khả năng chiến đấu tuyệt vời của tập thể nghĩa quân Lam Sơn, dưới sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của chủ soái Lê Lợi!
Những ngày qua, các thôn, tổ dân phố, khu dân cư trên địa bàn huyện Yên Bình đang tích cực chuẩn bị cho Lễ hội đèn lồng 'Trung thu cho em' năm 2023. Đây cũng là dịp thể hiện sự quan tâm của cấp ủy Đảng, chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể và toàn xã hội đối với công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục thiếu niên, nhi đồng trên địa bàn.
Trân trọng giới thiệu bài viết mang tính nghiên cứu của Nhà nghiên cứu Vũ Bình Lục về 'Bình ngô Đại cáo' của Nguyễn Trãi.
Cây thị hơn 700 tuổi này tương truyền từng 'cứu' vua Lê Lợi khi bị giặc Minh truy đuổi vào năm 1424. Mới đây, cây được công nhận là Cây di sản Việt Nam.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.
Nhiều ngày nay dư luận Hà Nội ồn ào về việc trong 2 năm tới, quận Hoàn Kiếm sẽ phải sáp nhập vào một quận nào đó ở nội đô. Lý do là Hoàn Kiếm chỉ đáp ứng được 15% diện tích theo qui định của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Nhưng hai chữ Hoàn Kiếm xuất hiện khi nào?
Ca dao xưa là sản phẩm tinh thần của nhân dân ta. Nó phản ánh đời sống tâm hồn, tình cảm và trí tuệ của người lao động, thường là của tầng lớp bình dân. Đặc trưng nổi bật của ca dao là tính truyền miệng và cũng thường có những dị bản (bản khác nhau).
Cây thị cổ thụ có tuổi đời hơn 700 tuổi ở xã Kim Hoa (huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh) vừa được công nhận là cây di sản Việt Nam. Trải qua hơn 7 thế kỷ vẫn tràn đầy sức sống, tỏa bóng xanh mát. Cây thị này còn gắn với sự tích cứu Vua Lê Lợi khi bị giặc Minh truy đuổi, vì vậy, cây thị cổ được bà con ở địa phương tôn kính, xem như là một biểu tượng lịch sử.
Một cây thị cổ thụ có gốc 'khủng' được một người nước ngoài đang sinh sống và làm việc ở Việt Nam mua với mức giá không hề nhỏ gần nửa tỷ đồng.
Sau hơn 9 năm lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn đánh thắng giặc Minh, vị vua này lên ngôi, lập ra triều đại nhà Hậu Lê - vương triều lớn nhất lịch sử phong kiến Việt Nam.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.