Ngày 29/10, Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế đã có Công văn số 2757/ATTP-NĐTP về việc tăng cường công tác bảo đảm an toàn thực phẩm, phòng chống ngộ độc thực phẩm do bão Trà Mi (cơn bão số 6).
Cục An toàn Thực phẩm, Bộ Y tế khuyến cáo cần tăng cường công tác bảo đảm an toàn thực phẩm, phòng chống ngộ độc thực phẩm do bão Trà Mi.
Bộ Y tế khuyến cáo người dân vùng lũ lụt sử dụng thực phẩm chế biến sẵn, ăn ngay, như: lương khô, mỳ gói, nước uống đóng chai… và bổ sung các loại vitamin để nâng cao sức đề kháng.
Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế nêu rõ: Đối với những khu vực bị ngập lụt, gây chia cắt, do bão Trà Mi - bão số 6 có phương án đảm bảo cung cấp lương thực, thực phẩm, nước uống đảm bảo an toàn. Người dân, tuyệt đối không sử dụng gia súc, gia cầm chết làm thức ăn hoặc chế biến thực phẩm.
Bộ Y tế yêu cầu Sở Y tế các tỉnh miền Trung bị ảnh hưởng trực tiếp của bão Trà Mi có phương án đảm bảo cung cấp lương thực, thực phẩm, nước uống an toàn cho người dân vùng bị chia cắt bởi cơn bão Trà Mi, nếu nước giếng bị ngập úng thì phải lọc và khử trùng trước khi sử dụng.
Để chủ động triển khai các hoạt động phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm, hạn chế tối đa những thiệt hại do dịch bệnh gây nên, góp phần bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khỏe Nhân dân, ngay từ đầu năm, UBND huyện Thạch Thành đã ban hành kế hoạch phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm trên người năm 2024. Theo đó, các cấp, ngành chức năng trên địa bàn huyện đã và đang triển khai nhiều giải pháp nhằm phòng, chống dịch bệnh hiệu quả.
Dự kiến sau khi hoàn thành, dự án công trình hệ thống cấp nước xã Hưng Thông (huyện Hưng Nguyên, Nghệ An) sẽ cung cấp nước sạch cho 1.200 hộ dân trên địa bàn nhưng gần 10 năm trôi qua, dự án này đã có nhiều dấu hiệu xuống cấp, chưa thể đưa vào sử dụng khiến người dân nơi đây vẫn phải dùng nguồn nước sinh hoạt lấy từ nước mưa, đồng ruộng.
Nhu cầu nước sạch sinh hoạt của người dân tại Nghệ An ngày càng lớn, trong khi đó gần 10 năm qua địa phương này chỉ đầu tư được 1 nhà máy nước sạch. Cũng vì thế với người dân nông thôn, miền núi việc được sử dụng nước sạch vẫn là một niềm mong mỏi.
Theo Thạc sỹ Nguyễn Chí Thanh, nguồn nước nhiễm bẩn, môi trường ô nhiễm nên nguy cơ phát sinh dịch bệnh trong và sau mưa lũ ở Hà Tĩnh thường rất lớn.
Thời gian gần đây, nhiều hộ dân xã Quảng Yên, huyện Quảng Xương (Thanh Hóa) phải sử dụng nước mưa, nước giếng để sinh hoạt, mặc dù họ đã lắp đặt nước máy từ lâu. Người dân thấy rất bức xúc khi đã bỏ tiền mua nước sạch nhưng lại không có nước để dùng; họ phải chịu cảnh nước sinh hoạt chảy về yếu, thậm chí còn xảy ra tình trạng mất nước nhiều ngày, nước có lắng cặn, ảnh hưởng đến sinh hoạt, kinh doanh. Bà con lo lắng tình trạng này kéo dài sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống hàng ngày và sức khỏe của họ.
Do ảnh hưởng thiên tai, nhiều địa phương ở Nghệ An bị ngập nước và chia cắt.
Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế đã ban hành công văn số 2472/ATTP-NĐTT về việc tăng cường công tác bảo đảm an toàn thực phẩm, phòng chống ngộ độc thực phẩm do bão, lụt.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 4, nhiều địa phương ở Nghệ An bị ngập lụt và chia cắt. Với phương châm 'nước rút đến đâu, xử lý môi trường đến đó', ngành Y tế Nghệ An đã khẩn trương triển khai các biện pháp ngăn chặn nguy cơ bùng phát dịch bệnh sau mưa lũ.
Ngày 19/9 nước đã bắt đầu rút dần tại các khu vực dân cư thuộc các xã Hiền Lương, Xuân Áng, Tứ Hiệp , Đan Phượng thuộc huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ. Người dân bắt đầu dọn dẹp nhà cửa, dần ổn định cuộc sống.
Sau mưa bão, tại những vùng bị thiên tai lũ lụt, nguồn nước thường bị bẩn, ô nhiễm khiến nguy cơ bùng phát bệnh truyền nhiễm cao hơn.
Tối ngày 15/9, UBND quận Tây Hồ, Hà Nội đã tổ chức khai mạc 'Đêm hội Trăng rằm và xúc tiến thương mại gắn kết du lịch, văn hóa địa phương'.
Nhằm động viên tinh thần các em nhỏ sau khi trải qua mùa mưa bão khốc liệt, Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ phối hợp Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội tổ chức Đêm hội Trăng rằm và xúc tiến thương mại gắn kết du lịch, văn hóa địa phương năm 2024.
Nhằm hỗ trợ các địa phương khắc phục hậu quả sau bão số 3, Tổ chức Y tế thế giới vừa hỗ trợ vật tư, hóa chất để xử lý nguồn nước cho Bộ Y tế và các địa phương bị ảnh hưởng nặng, trong đó có Bắc Giang.
Ngay sau khi nước rút, 8 địa phương bị ngập lụt trên địa bàn huyện Thạch Thành (Thanh Hóa) đã khẩn trương khắc phục hậu quả mưa lũ, đặc biệt là công tác vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh. Đây là địa phương có nhiều hộ dân bị ngập lụt nhất tỉnh Thanh Hóa.
Với mong muốn tạo ra không gian văn hóa có ý nghĩa nhân văn cho thiếu nhi và nhân dân Thủ đô, UBND quận Tây Hồ phối hợp với Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch thành phố Hà Nội tổ chức khai mạc 'Đêm hội Trăng rằm' và xúc tiến thương mại gắn kết du lịch, văn hóa địa phương năm 2024 vào ngày 15-9 tại sân khấu chính của Không gian văn hóa sáng tạo Tây Hồ.
Sáng 14/9, lũ trên sông Bưởi tại Kim Tân, huyện Thạch Thành (Thanh Hóa) đạt 11,7m, dưới báo động 3 là 30cm, rồi xuống thấp dần. Nước rút đến đâu, các hộ gia đình bị ngập nước làm vệ sinh môi trường nhà ở, nơi cư trú, khu dân cư đến đó.
Bể chứa nước, giếng nước bị ảnh hưởng bởi bão và lũ lụt có khả năng chứa các vi sinh vật có hại, cần phải xử lý mới bảo đảm vệ sinh để sử dụng.
Nhằm tạo ra một không gian văn hóa có ý nghĩa nhân văn cho thiếu nhi và nhân dân Thủ đô, ngày 15/9 tới đây, UBND quận Tây Hồ phối hợp với Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành phố Hà Nội tổ chức khai mạc chương trình 'Đêm hội Trăng Rằm' và Hội chợ xúc tiến thương mại gắn kết du lịch, văn hóa địa phương năm 2024.
Theo chuyên gia, sau mưa lũ nguy cơ tiềm ẩn bùng phát nhiều bệnh như sởi, sốt xuất huyết, cúm, đau mắt đỏ.
Ngập lụt đang diễn ra trên diện rộng tại nhiều tỉnh, thành phố phía bắc, từ Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang đến Hà Nội, Nam Ðịnh, Hưng Yên... Trong rất nhiều công việc cần triển khai khắc phục hậu quả của bão, lũ để ổn định đời sống cho người dân, một nhiệm vụ quan trọng phải làm ngay là công tác vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh và bảo đảm an toàn thực phẩm.
Thịt động vật chết đuối dễ nhiễm các vi sinh vật gây hại có trong nước lũ, người dân tuyệt đối không nên sử dụng nhằm phòng tránh ngộ độc thực phẩm.
Bộ Y tế khuyến cáo người dân vùng bão lũ tuyệt đối không sử dụng gia súc, gia cầm chết chế biến thực phẩm, nhằm phòng chống ngộ độc thực phẩm.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) khuyến cáo, tuyệt đối không sử dụng gia súc, gia cầm chết làm thức ăn hoặc chế biến thực phẩm...
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) khuyến cáo người dân vùng ngập lụt, ảnh hưởng mưa bão tuyệt đối không sử dụng gia súc, gia cầm chết làm thức ăn hoặc chế biến thực phẩm.
Bộ Y tế hướng dẫn xử lý nước ăn uống và vệ sinh môi trường trong mùa bão lụt.
Cục An toàn thực phẩm đề nghị các địa phương hướng dẫn người dân vùng bão lũ tuyệt đối không dùng gia súc, gia cầm chết làm thức ăn hoặc chế biến thực phẩm.
Cục An toàn thực phẩm lưu ý các địa phương kiểm soát chất lượng an toàn thực phẩm các loại lương thực, thực phẩm do các tổ chức, cá nhân hỗ trợ đồng bào vùng lũ lụt, không để các sản phẩm bị hỏng, mốc, hết hạn dùng... đến tay người dân.
Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế vừa ban hành Công văn 2316/ATTP-NĐTT khuyến cáo về việc không để các sản phẩm hư hỏng, hết hạn sử dụng đến tay người dân vùng lũ.
Bộ Y tế khuyến cáo người dân tuyệt đối không sử dụng gia súc, gia cầm chết làm thức ăn hoặc chế biến thực phẩm; khuyến khích người dân sử dụng thực phẩm ăn ngay như: lương khô, mỳ gói, nước uống đóng chai...
Cục An toàn thực phẩm đề nghị kiểm soát an toàn thực phẩm, không để sản phẩm cứu trợ bị hư hỏng, hết hạn… đến tay đồng bào vùng lũ lụt
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) khuyến cáo người dân vùng bão lũ không sử dụng gia súc, gia cầm chết chế biến thực phẩm. Với những khu vực bị ngập lụt, sạt lở gây chia cắt, khuyến khích người dân sử dụng thực phẩm chế biến sẵn, ăn ngay như: lương khô, mỳ gói, nước uống đóng chai...
Cục An toàn Thực phẩm khuyến cáo người dân vùng ngập lụt, ảnh hưởng mưa bão tuyệt đối không sử dụng gia súc, gia cầm chết làm thức ăn hoặc chế biến thực phẩm.
Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế vừa có công văn gửi Sở Y tế tỉnh Thái Nguyên, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang; Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh Cao Bằng, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Giang, Bắc Kạn, Hòa Bình, Lạng Sơn, Hà Nội, Thái Bình về việc tăng cường công tác bảo đảm an toàn thực phẩm, phòng chống ngộ độc thực phẩm, khắc phục hậu quả cơn bão số 3.
Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế khuyến cáo người dân vùng ngập lụt, ảnh hưởng mưa bão tuyệt đối không sử dụng gia súc, gia cầm chết làm thức ăn hoặc chế biến thực phẩm. Trường hợp các nguồn cấp nước như giếng khoan, giếng khơi bị ngập úng thì phải được lọc và khử trùng trước khi sử dụng.
Trước tình hình ngập lụt diễn biến phức tạp tại nhiều địa phương, Bộ Y tế khuyến khích người dân nên sử dụng thực phẩm chế biến sẵn. Tuyệt đối không sử dụng gia súc, gia cầm chết làm thức ăn hoặc chế biến thực phẩm.
Bộ Y tế đề nghị các đơn vị liên quan tại địa phương kiểm soát chất lượng an toàn thực phẩm các loại lương thực, thực phẩm, nước uống do các tổ chức, cá nhân hỗ trợ đồng bào vùng lũ lụt, nhằm đảm bảo không để các sản phẩm bị hỏng, hết hạn sử dụng… đến tay người dân…
Tại khu vực ngập lụt, sạt lở gây chia cắt, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) khuyến khích người dân sử dụng thực phẩm chế biến sẵn, ăn ngay như: Lương khô, mỳ gói, nước uống đóng chai...
Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế đã có công văn số 2316/ATTP-NĐTT về việc tăng cường công tác bảo đảm an toàn thực phẩm, phòng chống ngộ độc thực phẩm, khắc phục hậu quả cơn bão số 3.
Hôm nay 10/9, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Quảng Trị Hà Sỹ Đồng chủ trì cuộc họp với các sở, ngành, địa phương về trình HĐND tỉnh phê duyệt chủ trương đối với 2 dự án: Nâng cao năng lực thu gom, xử lý chất thải rắn bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu khu vực phía Bắc tỉnh Quảng Trị; Cấp nước sạch và quản lý tài nguyên nước tại 3 xã Cam Chính, Cam Nghĩa, Cam Tuyền (huyện Cam Lộ).
'Không gian Tết Trung thu xưa' nằm trong chuỗi hoạt động được UBND quận Tây Hồ tổ chức từ ngày 13 - 16/9/2024, hướng tới kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), chào đón Tết Trung thu cổ truyền của dân tộc.
Ba kích tím vốn là cây bản địa tốt cho sức khỏe, mọc rải rác tự nhiên trên những ngọn đồi, núi ở sườn Tây Yên Tử. Nhận thấy giá trị kinh tế lớn từ loài cây dược liệu này, anh Lê Văn Thuận (SN 1972) ở thôn Tảu, xã Long Sơn (Sơn Động) là một trong những người tiên phong xây dựng vùng trồng ba kích tím tập trung quy mô lớn.
Tình yêu của họ kéo dài suốt hơn 30 năm, vượt qua mọi thử thách, luôn mặn nồng, trân trọng và gìn giữ từng khoảnh khắc bên nhau.