Phượng Vỹ

Chắc chẳng riêng tôi, nhiều người, rất nhiều người đều gắn với kỷ niệm về hoa phượng. Bởi lẽ cây phượng có ở khắp nơi trên đất Việt Nam, bởi lẽ ngôi trường nào, dù ở làng quê cho đến thị thành đều có cây hoa phượng.

Tháng Năm về Khau Tý

Đồi Khau Tý (xóm Bản Quyên, xã Điềm Mặc) là 'Phủ Chủ tịch' đầu tiên ở 'Thủ đô kháng chiến' Định Hóa. Nơi đây, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ở và làm việc từ ngày 20/5/1947 đến 11/10/1947. Với ý nghĩa và giá trị lịch sử đó, ngày 15/11/2006, Di tích lịch sử đồi Khau Tý xếp hạng di tích cấp Quốc gia.

Cho cả muôn đời một khúc ca

Từ năm 1965, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường chọn một ngày đẹp trời trong dịp kỷ niệm ngày sinh của mình, khi sức khỏe còn rất tốt và trí tuệ minh mẫn, để viết những lời căn dặn cho toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta. Mặc dù Người chỉ 'để lại mấy lời' và 'chỉ nói tóm tắt vài việc thôi' nhưng bản di chúc là văn kiện lịch sử vô giá, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc.

Bồng bềnh chợ nổi Cái Răng

Mang vẻ đẹp đặc trưng của sông nước miền Tây, chợ nổi Cái Răng (ở quận Cái Răng, TP. Cần Thơ) luôn là điểm đến được nhiều du khách lựa chọn khi về thăm thành phố sầm uất và phát triển bậc nhất ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Gương mặt thơ: Triệu Kim Loan

Có nhiều kiểu gùi, nhiều kiểu nhớ, nhiều cách hiểu về 'chợ tình Khâu Vai'-phiên chợ khiến nhiều người xa xót, nhiều người thổn thức, nhiều người ngạc nhiên và nhiều người mơ ước lẫn thán phục.

Trân trọng thời gian khi còn trẻ

ĐBP - Có câu: 'Muốn một đời không khổ nhọc, chúng ta phải chịu khổ nhọc một thời'. Ai cũng hiểu được ý nghĩa của câu nói ấy, thế nhưng không phải ai cũng ý thức và biết trân trọng giá trị của thời gian, đặc biệt là khi chúng ta còn trẻ.

Ngày thơ Việt Nam 2023 sẽ cất lên 'nhịp điệu mới'?

Ngày thơ Việt Nam 2023 được kỳ vọng sẽ góp phần lan tỏa và nâng cánh thi ca cất lên 'nhịp điệu mới'…

Trân trọng thời gian khi còn trẻ

Có câu: 'Muốn một đời không khổ nhọc, chúng ta phải chịu khổ nhọc một thời'. Hầu hết những người trưởng thành đều hiểu ý nghĩa của câu nói ấy, thế nhưng không phải ai cũng ý thức và biết trân trọng giá trị của thời gian, đặc biệt là khi chúng ta còn trẻ.

'Bác đi, Di chúc giục lòng ta'

52 năm kể từ khi Bác Hồ đi vào 'thế giới Người hiền', Di chúc của Bác, tư tưởng, đạo đức, phong cách của Người mãi là tài sản tinh thần vô giá, soi đường cho toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết một lòng đi tới mọi thành công. Trên quê hương cách mạng, Thủ đô Khu giải phóng, Thủ đô kháng chiến mãi mãi ghi nhớ công ơn của Người, cụ thể hóa việc học tập và làm theo gương Bác vào trong mỗi việc làm, hành động cụ thể.

Người khai sinh ra dòng tranh có thể chống lửa, chống đạn

Đập không vỡ, đốt không cháy, cạo không đi, thậm chí đứng cả lên mà dậm thình thình nhưng những bức tranh bằng kính vẫn cứ trơ ra, không suy suyển.

Mưa tháng giêng

Nguyễn Việt Chiến là thi sĩ quen thuộc của thơ Việt Nam đương đại. 'Mưa tháng giêng' là bài thơ hay trong 'gia tài' thơ của anh.

Một thế kỷ ước vọng sum vầy

'Em có hay chăng giờ tôi về?' - câu cuối cùng của bài hát nổi tiếng Cô láng giềng của Hoàng Quý ra đời năm 1942 là một mộng ước về tình yêu được đền đáp, về sự đoàn tụ trong ngày xuân. Những bài hát mùa xuân có thể là những tình tự của giao duyên nam nữ, những thi hứng của nghệ sĩ trước cảnh sắc mùa xuân, song hầu như người nghe đều cảm nhận được tâm trạng đoàn viên chính là nét đề tài chủ đạo của những khúc ca xuân một thuở.

Bến Trinh

Mọi chuyện được thêu dệt quá mức, nhất là sau khi một bài báo không hiểu lấy thông tin từ đâu ở trên mạng nói về bến Én - người làng vẫn gọi là Bến Trinh với rất nhiều chuyện kỳ quái. Người ta nói Hằng là con ma ác, nó đã chết rồi còn muốn cướp đi mạng sống của nhiều người nữa. Hằng là bạn của anh, anh tin Hằng không bao giờ làm vậy và trong tâm khảm, anh nghĩ Hằng chưa chết.

Chung một dòng trôi

PTĐT - Màu chiều đỏ ối hắt xuống dòng sông nhiều nỗi ưu tư, lũ ve kêu hè dường chừng như đã mệt, 'tiếng hát' thưa dần rồi tắt lịm. Thi trượt vào lớp mười, nhiều đứa con gái bỏ học đã thành lệ ở cái làng chài này. Có lẽ, cuộc đời sông nước không cần nhiều đến cái chữ mà người ta bằng lòng với việc con cái biết đọc, biết viết là được rồi. Mặc cho cánh cửa tương lai khép lại, không còn mơ ước bầu trời để tung cánh bay xa…

Xin nguyện cùng Người vươn tới mãi!

Những ngày này, đất trời Hà Tĩnh đang vào Thu, mùa Thu Tháng Tám lịch sử và cũng là mùa Thu rưng rưng nỗi nhớ về ngày Bác đi xa. 50 năm - nửa thế kỷ nhìn lại chặng đường theo chân Bác, thực hiện Di huấn của Người, toàn Đảng, toàn quân, toàn dân Hà Tĩnh luôn tự hào vì đã sống, chiến đấu, lao động và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại.

Gia Lai đón tôi vào một sáng đầu đông gió mơn man, se sẽ. Mảnh đất cao nguyên với bao mến thương, mỗi mùa hoa cỏ về, lòng lại giục lòng, chân lại nao nao muốn bước. Về với Gia Lai là về với miền hoang sơ nắng gió, về với cuộc sống yên bình, thân thương quá đỗi, về với mùa hoa cỏ hiền hòa, trong đó không thể không kể tới những triền cỏ hồng tuyệt đẹp.Tôi tự mình ngẫm nghĩ rồi tự mình tâm đắc mãi, rằng núi rừng Tây Nguyên được trời ban lộc lành để cho bất kỳ loại rau, củ, quả nào nơi đây cũng đều tươi tốt, ngọt lành. Hoa cỏ chốn này cũng không ngoại lệ. Nhất là cỏ hồng. Chúng có sức sống vô cùng mãnh liệt. Chúng cứ sinh sôi nảy nở nhờ vào đất, gió, mưa trời. Chúng cứ đẹp cho cao nguyên càng trở nên quyến rũ mỗi khi thiên nhiên gọi mùa về. Và sau tất cả, vẻ đẹp ấy dễ làm lay động bất kỳ ai, chẳng phải cứ là người con của Tây Nguyên mới yêu thương tìm về.