2 bị cáo khai thác cát trái phép lãnh án

Ngày 14-3, Tòa án nhân dân (TAND) tỉnh Tiền Giang mở phiên tòa sơ thẩm xét xử đối với bị cáo Huỳnh Văn Hia (sinh năm 1985, ngụ xã Tân Lợi Thạnh, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre) và Huỳnh Văn Nhân (sinh năm 1980, ngụ xã Phú Túc, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre) về tội 'Vi phạm quy định về khai thác tài nguyên'.

Một số cổ phiếu cần quan tâm ngày 7/3

Các công ty chứng khoán vừa đưa ra khuyến nghị một số mã cổ phiếu cần quan tâm cho phiên giao dịch hôm nay 7/3.

Hàng nghìn hộ dân tỉnh Bến Tre kêu trời vì sử dụng nước nhiễm mặn giá cao

Hiện nay, bước vào cao điểm hạn mặn, nguồn nước ngọt sinh hoạt đối với người dân tỉnh Bến Tre bắt đầu khan hiếm, nhiều trạm cấp nước trên địa bàn đã bị nhiễm mặn. Điều cần quan tâm là tại một số xã ở huyện Châu Thành, rất nhiều hộ dân rất bức xúc, dù phải sử dụng nguồn nước nhiễm mặn nhưng đóng phí ở mức cao.

Rồng trong tâm thức người Việt

Trong 12 con giáp, Rồng là con vật duy nhất không có trong đời thực mà được hình thành bởi trí tưởng tượng của con người. Từ nguyên mẫu Rồng, đời sống sinh hoạt và ngôn ngữ người Việt đã phát sinh những tên gọi khác như: giao long, thuồng luồng, đều là những con vật nằm trong trí tưởng tượng.

Tản mạn về hình tượng rồng trong lịch sử, văn hóa Việt Nam

Kể từ thời sơ sử cho đến nay, hình tượng rồng luôn gắn bó, hiện diện trong đời sống văn hóa, là biểu tượng của những phẩm chất cao đẹp và niềm tự hào dân tộc của người Việt qua các thời kỳ lịch sử.

Huyền thoại về rồng

1. Con rồng trông như thế nào? Hơn 3.000 năm trước, thời nhà Thương ở Trung Hoa đã xuất hiện chữ long 龍.

Chuyện rồng và đế vương nước Việt

'99 giai thoại về rồng và đế vương nước Việt' cung cấp cho bạn đọc những mẩu chuyện lý thú về rồng - con vật huyền thoại gắn với các 'bậc chí tôn thiên hạ' trong lịch sử nước nhà.

Rồng trong tâm thức hướng biển của người Việt cổ

Truyền thuyết khởi nguồn họ Hồng Bàng kể 50 người con theo cha Rồng Lạc Long Quân đi về phía Đông xuống biển là các Thủy thượng Linh thần, 50 người con theo mẹ Tiên Âu Cơ lên vùng miền núi phía Tây là các Sơn thần. Như thế, rồng là hình tượng đã đi vào trong văn hóa Việt ngay từ buổi đầu dựng nước với tâm thức hướng ra khai phá miền Biển Đông.

Cà kê chuyện rồng

Rồng là con vật duy nhất trong 12 con giáp không tồn tại trong thực tế. Tuy nhiên, rồng lại mang đặc điểm của 9 con vật khác nhau. Sách 'Nhĩ nhã dực' miêu tả rồng: 'Giác tự lộc, đầu tự đà, nhãn tự thố, hạng tự xà, phúc tự thận, lân tự lí, trảo tự ưng, chưởng tự hổ, nhĩ tự ngưu...', nghĩa là: Rồng có sừng giống hươu, đầu như lạc đà, mắt thỏ, cổ rắn, bụng giao long, vảy cá chép, móng chim ưng, tay hổ, tai trâu...

Hình tượng rồng từ góc nhìn di sản

Từ nguồn gốc Con Rồng Cháu Tiên thiêng liêng của huyền sử, hình tượng Rồng đã gắn bó trong suốt chiều dài lịch sử của văn hóa Việt Nam, từ những ngày đầu dựng nước, trải qua các triều đại phong kiến, tiếp tục được kế thừa và để lại những dấu ấn đậm nét trong đời sống văn hóa hiện đại.

Hình tượng tiên cưỡi rồng dưới góc nhìn bản sắc văn hóa dân gian

Trong điêu khắc và hội họa dân gian Việt Nam, các hình tượng tiên cưỡi rồng xuất hiện nở rộ vào các thế kỷ XVI, XVII và XVIII.

Rồng trong văn hóa Việt

TRONG nền văn hóa Phương Đông, rồng là con vật trong tứ linh: Long, Lân, Quy, Phụng. Theo quan niệm từ xưa nếu thuần hóa được Long thì các loài có vảy quy phục, nếu thuần hóa được Phụng thì các loài chim chóc quy phục, nếu thuần hóa được Lân thì các loài muông thú quy phục, còn nếu thuần hóa được Quy thì lòng người quy phục. Đứng đầu tứ linh là Rồng còn gọi là Long.

Hình tượng rồng trong văn hóa người Việt

Hình tượng rồng từ lâu đã là biểu tượng gần gũi với người Việt Nam nói riêng và văn hóa phương Đông nói chung. Là biểu tượng thiêng liêng gắn với nguồn gốc 'Con Rồng, cháu Tiên' của người Việt. Là con vật trong 12 con giáp được coi là huyền bí, đại diện cho quyền lực, sự may mắn, thịnh vượng, sự thăng tiến, là tín hiệu tốt lành cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu. Năm Thìn là năm được người Việt quan niệm, mang lại những điều tốt lành, thịnh vượng cho mỗi cá nhân, cho toàn dân tộc, mang lại sức mạnh cường tráng cho đất nước...

Rồng luận

1. Trong mười hai con vật của hệ can chi, rồng là con vật duy nhất không có trong đời thực mà được hình thành bởi trí tưởng tượng của con người. Ngoài tên gọi phổ biến là rồng, còn có cách gọi theo âm Hán Việt là ''long'' và cách gọi theo bảng can chi là Thìn.

Thăng trầm hình tượng rồng trong mỹ thuật Việt Nam

Rồng là linh vật cao quý nhất trong tứ linh: Long, Ly, Quy, Phượng. Đó cũng là biểu tượng của vua. Người Việt Nam không ai không biết đến hình tượng rồng, bởi ngay từ nhỏ đã được nghe người già kể chuyện quanh bếp lửa về tổ tiên người Việt là 'Con Rồng, cháu Tiên', được lên chùa, đình làng ngắm rồng trên mái, trên các mảng chạm khắc gỗ, trên quai chuông đồng, trên trán bia Tiến sĩ.

Chiêm ngưỡng loạt cổ vật triều Nguyễn hồi hương sau nhiều năm lưu lạc

Ngoài ấn vàng Hoàng đế chi bảo mới được hồi hương trong năm 2023, nhiều cổ vật triều Nguyễn khác cũng đã tìm về quê nhà sau nhiều năm lưu lạc ở nước ngoài.

Yếu tố tâm linh sau đôi mắt cửa treo dọc phố cổ Hội An

Dọc các tuyến phố nhỏ nơi phố cổ Hội An, những đôi 'mắt ' (Thần giữ cửa hay Môn thần) được gắn trước cửa chính mỗi ngôi nhà cổ, như những chứng nhân lịch sử kể về bao thăng trầm nơi đây.

Liên hoan dưỡng sinh chào mừng kỷ niệm 35 năm thành lập

Sáng 7-1, tại Trung tâm Văn hóa tỉnh Tiền Giang, Câu lạc bộ (CLB) Thể dục dưỡng sinh Tiền Giang tổ chức Liên hoan dưỡng sinh, chào mừng kỷ niệm 35 năm Ngày thành lập (5-1-1989 - 5-1-2024).

Chuyện về quả trứng khổng lồ làm nên điều kỳ diệu ở Đà Nẵng

Vào thời xa xưa, có một cụ già sống một mình trong một túp lều con trên bãi biển vắng, nơi ngày nay được biết đến với tên gọi bãi biển Non Nước...

Điểm đến tâm linh trong hành trình khám phá xứ Lạng

Lạng Sơn, vùng đất của những điều kỳ thú, nơi đây hội tụ nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng đặc sắc. Trong chuyến hành trình khám phá xứ Lạng, du khách không thể bỏ qua di tích Quốc gia đền Kỳ Cùng, tọa lạc ven sông Kỳ Cùng chảy ngược thơ mộng.

Rắn - những đối sánh biểu tượng!

Ở hầu hết mọi ngôn ngữ có 'rắn' đều được dùng thêm nghĩa bóng để chỉ những nét tính cách xấu, ví như trong tiếng Pháp, từ 'serpent' nghĩa là con rắn, cũng để chỉ loại người nham hiểm. Thành ngữ Việt có câu 'Cõng rắn cắn gà nhà' chỉ loại Việt gian bán nước, cúi đầu làm đầy tớ cho giặc cướp nước...

Lợi nhuận sụt giảm 21%, Đông Hải Bến Tre (DHC) bị xử phạt vi phạm về thuế

CTCP Đông Hải Bến Tre (DHC) ghi nhận lợi nhuận sụt giảm 21%. Công ty cũng vừa bị xử phạt vi phạm về thuế.

Ưu tiên huy động nguồn lực ngoài ngân sách phát triển cảng biển Bến Tre

Tại Quy hoạch tỉnh Bến Tre thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, xây dựng hạ tầng cảng biển được ưu tiên chú trọng.

Đền Kỳ Cùng - Điểm đến tâm linh trong hành trình khám phá xứ Lạng

Lạng Sơn, vùng đất của những điều kỳ thú, nơi đây hội tụ nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng đặc sắc. Trong chuyến hành trình khám phá xứ Lạng, du khách không thể bỏ qua di tích Quốc gia đền Kỳ Cùng, tọa lạc ven sông Kỳ Cùng chảy ngược thơ mộng.

Bến Tre đầu tư khẩn cấp cho dự án kè chống sạt lở bờ sông Giao Hòa

Ngày 13/11, UBND tỉnh Bến Tre có quyết định số 2619/QĐ-UBND ban hành Lệnh xây dựng công trình khẩn cấp dự án kè chống sạt lở bờ sông Giao Hòa, xã Giao Long, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre.

Giải mã bất ngờ về loài thủy quái huyền bí nhất Việt Nam

Thuồng luồng, loài thủy quái được coi là huyền bí nhất trong dân gian Việt Nam, vẫn là nỗi ám ảnh của người dân và được cho là tồn tại đến ngày nay.

Tỉnh Bến Tre chi 105 tỉ đồng khẩn cấp xây kè chống sạt lở bờ sông Giao Hòa để kịp ngăn sạt lở, ổn định đời sống của hơn 300 hộ dân.

Giải mã thủy quái huyền bí nhất trong dân gian Việt Nam: Ngoại hình dị hợm, ngày nay vẫn tồn tại?

Nổi tiếng là sinh vật huyền bí bậc nhất trong dân gian Việt Nam, loài này là nỗi ám ảnh với người dân trong thời gian dài. Nó được cho là vẫn còn tồn tại đến tận ngày nay.

Hơn 100 điểm sạt lở nghiêm trọng tại Bến Tre

UBND tỉnh Bến Tre vừa ban bố tình huống khẩn cấp và đưa ra các biện pháp để khắc phục hậu quả về tình trạng sạt lở trên địa bàn tỉnh. Chỉ riêng bờ sông Giao Hòa đã bị sạt lở 800m, ảnh hưởng đến cuộc sống của hơn 300 hộ dân thuộc hai xã Giao Long, Giao Hòa của huyện Châu Thành. Tuy nhiên, đây cũng chỉ là 1 trong 121 điểm sạt lở nghiêm trọng, cần phải xử lý cấp bách trên địa bàn tỉnh. Ghi nhận của phóng viên Truyền hình Quốc hội Việt Nam.

Nhiều điểm sạt lở nghiêm trọng ở Bến Tre

Tính từ đầu năm tới nay, tỉnh Bến Tre 3 lần công bố tình trạng khẩn cấp vì sạt lở đất ven sông, ven biển, di dời hàng chục hộ dân.

Công bố tình huống khẩn cấp sạt lở bờ biển Ba Tri

Ngày 30/10, Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre Trần Ngọc Tam đã ký quyết định công bố tình huống khẩn cấp sạt lở, xâm thực bờ biển huyện Ba Tri (tỉnh Bến Tre).

Bến Tre công bố tình huống khẩn cấp sạt lở bờ biển Ba Tri

Ngày 30/10, UBND tỉnh Bến Tre ban hành Quyết định số 2519/QĐ-UBND công bố tình huống khẩn cấp sạt lở, xâm thực bờ biển huyện Ba Tri.

Bến Tre: Công bố tình huống khẩn cấp sạt lở bờ biển Ba Tri

Ngày 30-10, Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre Trần Ngọc Tam ký quyết định công bố tình huống khẩn cấp sạt lở, xâm thực bờ biển huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre.

Bến Tre tiếp tục công bố tình huống khẩn cấp sạt lở bờ biển

Ngày 30/10, Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre Trần Ngọc Tam ký quyết định về việc công bố tình huống khẩn cấp sạt lở, xâm thực bờ biển huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre.

Đồng bằng sông Cửu Long: Nhiều địa phương công bố tình huống khẩn cấp về sạt lở

Trước đó, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái ký Quyết định số 1162/QĐ-TTg ngày 8/10/2023 của Thủ tướng Chính phủ về bổ sung 4.000 tỷ đồng vốn từ nguồn dự phòng ngân sách Trung ương năm 2023 cho các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long thực hiện dự án phòng, chống sạt lở bờ sông, bờ biển.

Bến Tre công bố tình huống khẩn cấp sạt lở bờ sông Giao Hòa

Hơn 800 m bờ sông Giao Hòa (Bến Tre) bị sạt lở, giao thông bị chia cắt. Vụ sạt lở ảnh hưởng 300 hộ dân, trong đó 26 hộ phải di dời khẩn cấp.

Bến Tre công bố tình huống khẩn cấp do sạt lở, di dời 26 hộ dân

UBND tỉnh Bến Tre vừa công bố tình huống khẩn cấp áp dụng ngay các biện pháp triển khai sơ tán khẩn cấp người, tài sản ra khỏi khu vực sạt lở nguy hiểm và khu vực có nguy cơ xảy ra sạt lở nguy hiểm (nếu có) tại khu sạt lở bờ sông Giao Hòa, trên địa bàn xã Giao Long và An Hóa, huyện Châu Thành.

Xử lý khẩn cấp sạt lở ở Bến Tre, Quảng Trị

Ngày 25/10, thông tin từ UBND tỉnh Bến Tre cho biết, Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre Trần Ngọc Tam đã ký quyết định công bố tình huống khẩn cấp về hiện trạng sạt lở bờ sông Giao Hòa, đoạn thuộc xã Giao Long và xã An Hóa (Châu Thành).

Bến Tre, Cà Mau công bố tình huống khẩn cấp sạt lở bờ sông

Ngày 23/10, UBND tỉnh Bến Tre cho biết, vừa ban hành Quyết định công bố tình huống khẩn cấp sạt lở bờ sông Giao Hòa, trên địa bàn xã Giao Long và An Hóa, huyện Châu Thành.

Bến Tre công bố tình huống khẩn cấp sạt lở bờ sông Giao Hòa

UBND tỉnh Bến Tre vừa công bố tình huống khẩn cấp sạt lở bờ sông Giao Hòa, trên địa bàn xã Giao Long và An Hóa, huyện Châu Thành.

Bến Tre: Sạt lở nghiêm trọng, giao thông chia cắt

Đoạn sạt lở dài ảnh hưởng đến đời sống, đe dọa tính mạng của 300 hộ dân, gây mất đất sản xuất, nhà ở và buộc phải di dời khẩn cấp 26 hộ dân đi nơi khác...

Bến Tre: Bờ sông Giao Hòa bị sạt lở nghiêm trọng, 26 hộ phải di dời

Khu vực sạt lở dài khoảng 800m ảnh hưởng trực tiếp đến khu dân cư, mất đất sản xuất, nhà ở và ảnh hưởng đến tính mạng, đời sống của hơn 300 hộ dân trên địa bàn xã Giao Long và An Hóa.

Bến Tre công bố tình huống khẩn cấp sạt lở bờ sông

Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre Nguyễn Minh Cảnh vừa ký quyết định công bố tình huống khẩn cấp sạt lở bờ sông Giao Hòa (huyện Châu Thành).

Chủ tịch Bến Tre vừa ký quyết định công bố tình huống khẩn cấp sạt lở bờ sông đoạn thuộc huyện Châu Thành, ảnh hưởng 300 hộ dân.

Sau hơn 6 năm triển khai, dự án Quản lý nước Bến Tre đến nay chỉ hoàn thành 2/8 công trình cống ngăn mặn, các công trình còn lại bị chậm.

Đền Kỳ Cùng – Điểm đến tâm linh trong hành trình khám phá xứ Lạng

Lạng Sơn, vùng đất của những điều kỳ thú, nơi đây hội tụ nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng đặc sắc. Trong chuyến hành trình khám phá xứ Lạng, du khách không thể bỏ qua di tích Quốc gia đền Kỳ Cùng, tọa lạc ven sông Kỳ Cùng chảy ngược thơ mộng.