Cảnh báo nhiễm ký sinh trùng do thú nuôi

Nhu cầu nuôi các loại thú cưng ngày càng phát triển và trở thành trào lưu, sở thích của nhiều người, nhiều gia đình. Thế nhưng, ít ai ngờ rằng, chính việc tiếp xúc quá gần gũi với thú cưng lại là nguyên nhân làm gia tăng bệnh nhân nhiễm giun đũa chó, mèo trong thời gian gần đây.

Khi nào cần xét nghiệm ký sinh trùng ở người?

Có rất nhiều bệnh lý liên quan đến nhiễm ký sinh trùng như nhiễm giun đũa chó mèo, sán chó, sán lợn... nhưng các biểu hiện này thường không rõ ràng. Vậy khi nào cần đi xét nghiệm ký sinh trùng để chẩn đoán bệnh?

Tại sao mùa đông ít ruồi muỗi?

Trời sang đông, chúng ta thường ít thấy các loài ruồi muỗi xuất hiện xung quanh nơi mình sống hơn so với mùa hè, tại sao?

Ăn hải sản sống, 55 người nhiễm sán lá gan: Nguy hiểm nhưng khó bỏ?

Theo lãnh đạo địa phương, việc tuyên truyền chỉ có thể giúp người dân hạn chế việc ăn hải sản sống bởi đây là thói quen nên rất khó bỏ.

Hơn 50 dân một xã nhiễm sán lá gan nhỏ do hay ăn hải sản sống

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Quảng Ninh vừa cho biết, đã phát hiện 87 trường hợp nhiễm giun, sán tại 2 xã Liên Vị và Sông Khoai (Thị xã Quảng Yên). Trong đó, riêng địa bàn xã Liên Vị có 55 người nhiễm sán lá gan nhỏ.

Hay ăn đồ sống, 55 người ở một xã nhiễm sán lá gan nhỏ

Thông qua đợt điều tra phân vùng dịch tễ bệnh ký sinh trùng thường gặp do Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Quảng Ninh thực hiện mới đây đối với 400 người dân độ tuổi từ 2 - 65 tại các xã Liên Vị và Sông Khoai (thị xã Quảng Yên), cơ quan chuyên môn phát hiện 55 người bị nhiễm sán lá gan nhỏ.

Thói quen ăn hải sản sống, 55 người dân một xã nhiễm sán lá gan nhỏ

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Quảng Ninh vừa phát hiện 55 người dân xã Liên Vị (thị xã Quảng Yên) bị nhiễm sán lá gan nhỏ. Nguyên nhân chủ yếu là do người dân có thói quen ăn hải sản sống như gỏi cá, tôm.

Ăn hải sản sống, hơn 50 người ở Quảng Ninh bị nhiễm sán lá gan nhỏ

Theo Trung tâm CDC Quảng Ninh, nguyên nhân hàng chục người bị nhiễm sán lá gan nhỏ do có thói quen ăn hải sản sống (gỏi cá, tôm,…).

Ăn thô thế nào để tốt cho sức khỏe?

Chế độ ăn thô xuất hiện từ nhiều năm trước nhưng đến nay chế độ ăn này vẫn có nhiều ý kiến trái chiều. Vậy các chuyên gia dinh dưỡng nói gì?

Những loại rau sống là 'ổ sán', ngon đến mấy cũng không nên ăn

Rau xanh là thực phẩm rất giàu vitamin và khoáng chất. Tuy nhiên, việc ăn rau xanh, đặc biệt là rau sống có thể dẫn đến việc nhiễm ký sinh trùng gây hại sức khỏe.

Viêm đại tràng mạn tính dễ nhầm với bệnh gì?

Viêm đại tràng mạn tính là một bệnh lý tiêu hóa rất thường gặp, đặc biệt ở những nước đang phát triển. Ở nước ta, có khoảng 20% dân số bị viêm đại tràng mạn tính và có xu hướng gia tăng.

Uống nước ép rau củ tươi có sợ ký sinh trùng?

Nước ép có nhiều công dụng tốt cho sức khỏe, tuy vậy, câu hỏi uống nước ép rau củ tươi có sợ ký sinh trùng không khiến nhiều người băn khoăn.

Uống nước ép rau củ có nhiễm giun sán?

Uống nước ép rau củ sẽ giữ được giá trị dinh dưỡng nên được nhiều người ưa chuộng. Tuy nhiên, các loại thức uống này lại tiềm ẩn nguy cơ nhiễm ký sinh trùng.

Ăn chín, uống sôi để phòng giun sán

Theo Bộ Y tế, bệnh giun sán liên quan nhiều đến vấn đề vệ sinh môi trường, vệ sinh ăn uống và tập quán ăn uống.

5 bài thuốc chữa bệnh tiêu hóa từ vỏ quả lựu

Lựu là một cây ăn quả phổ biến ở nước ta. Vỏ quả lựu và vỏ từ thân lựu có tính ấm, tác dụng trị nhiều bệnh lý tiêu hóa khác nhau.

Ăn quả lựu nuốt hạt hay bỏ hạt?

Hạt lựu chín có giá trị dinh dưỡng cao, tác dụng chống vi khuẩn, chống oxy hóa và tẩy giun hiệu quả, vậy khi ăn nên nuốt hạt hay bỏ hạt?

Bác sĩ cảnh báo mối nguy hiểm khi 'ăn thô thực phẩm'

Ăn thô các thực phẩm từ củ quả không phải là cách giữ lại các chất dinh dưỡng mà còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ nhiễm bệnh, ngộ độc.

Cẩn thận với… rau sống

Các loại rau sống là món ăn được nhiều người yêu thích. Tuy nhiên, theo các chuyên gia y tế, cần hết sức cẩn thận khi ăn món ăn 'khoái khẩu' này.

Trẻ còi cọc, lười ăn, thiếu máu vì nhiễm giun sán và cách nhận biết

Nhiễm giun sán khiến trẻ còi cọc, lười ăn, thiếu máu... Ở nước ta có tới 40 - 80% trẻ em bị nhiễm giun sán đường ruột tùy theo từng vùng.

Điểm mặt loạt món ăn nhiều người thích nhưng có nguy cơ nhiễm giun sán

Ngoài những món như phở bò tái và lẩu bò, còn có vô số những món ăn có nguy cơ nhiễm giun sán mà bạn cần lưu ý khi ăn.

Sử dụng rau sống không an toàn: Nhiều nguy cơ nhiễm bệnh

Thời tiết nắng nóng rất dễ khiến cho cơ thể mất nước, mệt mỏi, khó chịu… Chính vì vậy, vào mùa hè, nhiều người thích sử dụng rau sống, uống nước ép rau, củ... Những món ăn này dù có thể mang đến sự mát mẻ trong cơ thể nhưng lại tiềm ẩn nguy cơ gia tăng nhiễm giun sán.

Sởn gai ốc với thế giới kỳ dị của các loài giun tròn

Ngành Giun tròn (Nematoda) gồm những sinh vật hình trụ đơn giản, có mặt ở khắp nơi trên thế giới. Phần lớn giun tròn sống trong đất và nước, nhưng cũng có nhiều loài ký sinh, gây tác động tiêu cực đến sức khỏe con người.

Điều gì xảy ra nếu bạn không tẩy giun? Đây là những bệnh đáng sợ nếu bạn không tẩy giun thường xuyên, đúng cách

Không tẩy giun lâu ngày sẽ gây thiếu hụt vitamin và dưỡng chất, thậm chí sẽ có nguy cơ mắc các bệnh lý nguy hiểm hơn như viêm loét ruột, viêm tụy cấp, viêm đường tắc mật…

Khai quật nhà vệ sinh 2.700 năm tuổi có chiếc bồn cầu độc lạ

Năm 2021, các nhà khảo cổ Israel đã khai quật được một cổ vật đáng kinh ngạc: Một chiếc bồn cầu.

Chuyên gia cảnh báo dễ mắc bệnh nguy hiểm từ sở thích nuôi thú cưng

Chuyên gia cảnh báo việc quá gần gũi với thú cưng có thể bị nhiễm giun đũa chó mèo. Ấu trùng có thể đi khắp cơ thể, có thể lên não, gan, phổi… rất nguy hiểm cho sức khỏe.

Chuyên gia cảnh báo dễ mắc bệnh nguy hiểm từ sở thích nuôi thú cưng

Chuyên gia cảnh báo, việc quá gần gũi với thú cưng có thể bị nhiễm giun đũa chó mèo. Ấu trùng có thể đi khắp có thể, có thể lên não, gan, phổi… rất nguy hiểm cho sức khỏe.

Khai quật nhà vệ sinh 2.700 năm tuổi có chiếc bồn cầu độc lạ

Năm 2021, các nhà khảo cổ Israel đã khai quật được một cổ vật đáng kinh ngạc: Một chiếc bồn cầu.

Khi nào có thể tẩy giun cho trẻ?

Trẻ em là đối tượng dễ bị nhiễm giun đường ruột nhất. Ở nước ta có tới 70 - 80% trẻ bị nhiễm giun đường ruột. Lý do là trẻ rất hiếu động, thích khám phá mọi thứ xung quanh, trẻ hay nghịch đất cát, mút tay bẩn, nằm ở sàn nhà… khiến dễ bị nhiễm các loại giun, sán.

Thói quen ăn uống vào mùa hè khiến cơ thể nhiễm giun sán

Vào mùa hè nắng nóng các loại đồ ăn tái sống, tiết canh, uống nước ép rau củ... dễ ăn mang đến sự mát mẻ trong cơ thể. Tuy nhiên, đó chính là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc gia tăng nhiễm giun sán.

Thói quen ăn uống vào mùa hè khiến cơ thể nhiễm giun sán

Vào mùa hè nắng nóng các loại đồ ăn tái sống, tiết canh, uống nước ép rau củ... dễ ăn mang đến sự mát mẻ trong cơ thể. Tuy nhiên, đó chính là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc gia tăng nhiễm giun sán.

Bao lâu chúng ta nên tẩy giun một lần?

Các loại giun đường ruột ở người phổ biến tại Việt Nam gồm giun đũa, giun tóc và giun móc.

Nguyên nhân và cách hạn chế thiếu máu nhược sắc tuổi vị thành niên

Thiếu máu nhược sắc là tình trạng xuất hiện sự suy giảm số lượng huyết sắc tố trong tế bào, kích thước hồng cầu biến đổi và nhạt màu hơn bình thường.

Uống nước ép rau củ sống có dễ nhiễm giun sán không?

Nước ép rau củ sống đem lại nhiều lợi ích đối với sức khỏe nhưng tiềm ẩn nguy cơ nhiễm giun sán nếu như lựa chọn thực phẩm không đảm bảo, sơ chế và chế biến không đúng cách.

Cách tẩy giun an toàn hiệu quả cho trẻ em

Nhiễm giun nếu không được xử trí sẽ dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng, chậm lớn. Cách đơn giản nhất là tẩy giun định kỳ cho cả gia đình.

Bao lâu tẩy giun một lần?

Các loại giun đường ruột ở người phổ biến tại Việt Nam gồm giun đũa, giun tóc và giun móc.

Dấu hiệu nhiễm giun sán: Ai đam mê ăn rau sống, các loại gỏi càng phải đề phòng

Nhiễm giun sán là một tình trạng không hề hiếm ở nước ta mà nguyên nhân chủ yếu tới từ các thói quen ăn uống.

Dấu hiệu cảnh báo bạn nhiễm giun sán

Gầy yếu, xanh xao hay gặp vấn đề liên quan tiêu hóa là dấu hiệu điển hình cho thấy bạn có thể bị nhiễm giun sán.

Những điều cần biết khi tẩy giun đường ruột cho trẻ

Nhiễm giun đường ruột là nhóm bệnh lây ít được quan tâm do các biểu hiện không rầm rộ như nhiều bệnh truyền nhiễm cấp tính khác

Đừng chủ quan với bệnh ký sinh trùng

Nhiễm giun, sán khó nhận biết nhưng để lại hậu quả nặng nề. Từ 2 tuổi trở lên, cần tẩy giun định kỳ 6 tháng đến 1 năm. Với thú cưng như chó, mèo, cần tẩy giun cho chúng 3 tháng/lần

Chế độ ăn nhiều chất béo cho phép hệ thống miễn dịch loại bỏ giun ký sinh

Nghiên cứu mới cho thấy, chế độ ăn giàu chất béo cho phép hệ thống miễn dịch loại bỏ một loại giun ký sinh.

Xổ giun cho trẻ như thế nào?

Bé nhà tôi hiện 15 tháng tuổi. Tôi muốn xổ giun cho bé nhưng chưa biết liều lượng và cách dùng thuốc ra sao.

Incepta Pharmaceuticals Ltd - Dược Mỹ phẩm Nam Phương bị phạt 50 triệu đồng

Công ty Incepta Pharmaceuticals Ltd (đại diện chấp hành quyết định xử phạt là Công ty TNHH Thương mại Dược Mỹ phẩm Nam Phương) đã có hành vi sản xuất thuốc vi phạm chất lượng mức độ 3.