UBND tỉnh Cà Mau có chủ trương xây dựng quảng trường Phan Ngọc và công trình biểu tượng tôm Cà Mau Hiển với mức đầu tư 236 tỷ đồng. Hướng đến chào mừng Đại hội Đảng bộ tỉnh Cà Mau lần thứ 17.
Một số công viên tại quận Cầu Giấy đang bị xuống cấp nghiêm trọng, trong đó nhiều hạng mục công trình còn có thể gây nguy hiểm cho người dân trong khu vực.
UBND tỉnh Cà Mau vừa cho chủ trương xây dựng biểu tượng công trình con tôm Cà Mau tại Quảng trường Phan Ngọc Hiển.
HĐND tỉnh Hà Tĩnh vừa thông qua 4 nghị quyết liên quan đến đầu tư công, phê duyệt nhiệm vụ và dự toán kinh phí, chuyển mục đích sử dụng rừng...
Nghị định 138/2024/NĐ-CP quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng chi thường xuyên ngân sách nhà nước để mua sắm tài sản, trang thiết bị; cải tạo, nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới hạng mục công trình trong các dự án đã đầu tư xây dựng vừa được Chính phủ ban hành. Trao đổi với phóng viên TBTCVN, chuyên gia kinh tế - TS. Nguyễn Minh Phong cho biết, Nghị định không những xóa cách hiểu không đúng trước đây về việc dùng nguồn chi thường xuyên để xây dựng, cải tạo, nâng cấp các hạng mục công trình đầu tư công mà còn đáp ứng thực tiễn về quản lý ngân sách hiện nay.
Ngày 30/10, đồng chí Đặng Ngọc Hậu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, đã làm việc với UBND huyện Thuận Châu về tiến độ triển khai giai đoạn II dự án Đền thờ Liệt sĩ tại Khu lịch sử - văn hóa Đèo Pha đin, huyện Thuận Châu.
Di tích quốc gia Hải Vân Quan, nằm trên đỉnh đèo Hải Vân, là di tích lịch sử cấp quốc gia duy nhất ở Việt Nam thuộc quyền quản lý của hai địa phương là tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng.
Trao đổi với Tạp chí Tài chính, TS. Lê Bá Chí Nhân - Chuyên gia kinh tế cao cấp cho rằng, Nghị định số 138/2024 NĐ-CP được ban hành trong thời điểm hiện nay là rất phù hợp, sớm tháo gỡ những 'điểm nghẽn' về thể chế liên quan đến sử dụng ngân sách nhà nước (NSNN) trong việc thực hiện các hạng mục, công trình, dự án đầu tư công.
Tại cuộc họp nghe tiến độ triển khai một số công trình, dự án trọng điểm trên địa bàn huyện, Bí thư Huyện ủy Hương Khê Nguyễn Thanh Điện nhấn mạnh: 'Yêu cầu các phòng, ngành, đơn vị, địa phương liên quan rà soát lại tiến độ của từng dự án; yêu cầu nhà thầu cam kết tiến độ thi công…'.
Trao đổi với Tạp chí Tài chính bên hành lang Quốc hội, đại biểu Hoàng Văn Cường - Đại biểu Quốc hội TP. Hà Nội cho rằng, việc Chính phủ ban hành Nghị định số 138/2024/NĐ-CP đã thể hiện tinh thần đồng hành, 'đi trước, đi sớm' để tháo gỡ ngay các vướng mắc trong thực tiễn.
Sáng 30-10, Bộ CHQS tỉnh Khánh Hòa tổ chức bàn giao 2 nhà đại đoàn kết tặng 2 gia đình tại thôn Suối Cốc, xã Sơn Tân, huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa.
Sáng 30/10, kỳ họp thứ 20 (kỳ họp chuyên đề) của HĐND TP Đà Nẵng khóa X, nhiệm kỳ 2021 2026 đã thông qua dự án mở rộng Bệnh viện Đà Nẵng với vốn đầu tư hơn 150 tỷ đồng.
Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau vừa đồng ý chủ trương đưa hạng mục biểu tượng tôm Cà Mau, nâng cấp đường Lê Duẩn vào Dự án đầu tư xây dựng quảng trường Phan Ngọc Hiển, thành phố Cà Mau. Đây là công trình chào mừng Đại hội Đảng bộ tỉnh Cà Mau lần thứ 17.
Với chủ trương cho bổ sung thêm hạng mục mới thì khi hoàn thành, trong khuôn viên quảng trường Phan Ngọc Hiển (thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau) sẽ có thêm công trình về biểu tượng con tôm Cà Mau.
Tại Quảng trường Phan Ngọc Hiển trị giá hơn 236 tỷ đồng đang được xây dựng tại trung tâm TP Cà Mau, một hạng mục mới được phát sinh được nhiều người quan tâm thích thú, đó là biểu tượng con tôm.
Ngày 29-10, ông Trần Hiếu Hùng, Giám đốc Sở VH-TT-DL tỉnh Cà Mau cho biết, Chủ tịch UBND tỉnh đã có chủ trương cho phát sinh hạng mục công trình biểu tượng con Tôm Cà Mau và công trình nâng cấp đường Lê Duẩn (đoạn trước Trung tâm hội nghị, chiều dài khoảng 200m) vào Dự án đầu tư xây dựng quảng trường Phan Ngọc Hiển.
Dự án đầu tư xây dựng quảng trường Phan Ngọc Hiển (thành phố Cà Mau) có tổng mức đầu tư hơn 236 tỷ đồng đang dần hoàn thiện, nhưng phát sinh thêm hạng mục công trình biểu tượng con Tôm Cà Mau.
Ban Quản lý đầu tư và xây dựng Thủy lợi 4 (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đang tổ chức lựa chọn nhà thầu, thực hiện Dự án nâng cấp, sửa chữa hồ Kẻ Gỗ (huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh). Dự án dự kiến bắt đầu triển khai từ tháng 11/2024 và hoàn thành trước mùa mưa lũ 2025.
Ngày 29/10, tại xã Phương Thạnh, huyện Càng Long, Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh tổ chức lễ khởi công dự án hạ tầng hồ chứa nước ngọt dọc bờ sông Láng Thé với tổng mức đầu tư hơn 1.330 tỷ đồng.
Ai chiếm mà phải trả? Rồi trả lại cho ai vậy Tư Hòa An?- Cùng là của người dân hết NXD à. Người dân lấn chiếm xây dựng sai phép nên chính quyền địa phương phải ra quân xử lý, trả lại để phục vụ nhân dân.
Đường sắt Bắc – Nam, đoạn qua huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị bị nước lũ gây xói lở, hư hỏng nặng. Đơn vị quản lý, sửa chữa đường sắt huy động hơn 150 kỹ sư, công nhân và phương tiện tập trung khắc phục, dự kiến chiều 29/10 sẽ thông tuyến trở lại.
Do ảnh hưởng của bão số 6, nhiều hạng mục công trình, kết cấu hạ tầng tuyến đường sắt Bắc - Nam qua địa bàn 2 tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị bị xói lở nghiêm trọng.
Hàng trăm mét đường ray đoạn qua Quảng Bình đã bị nước lũ cuốn trôi, khiến đoạn tuyến đường sắt Sa Lung (Quảng Trị) – Đồng Hới (Quảng Bình) bị tê liệt hoàn toàn.
Ông Bùi Anh Bình, Phó Vụ trưởng Vụ Hành chính sự nghiệp (Bộ Tài chính) chia sẻ, nội dung chính Nghị định số 138/2024/NĐ-CP trong việc lập dự toán, quản lý, sử dụng chi thường xuyên ngân sách Nhà nước (NSNN) để mua sắm tài sản, trang thiết bị; cải tạo, nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới hạng mục công trình trong các dự án đã đầu tư xây dựng.
Cơn bão số 3 đã 'lột sạch' mái tôn ở nhiều hạng mục công trình của Trường Cao đẳng Công nghiệp Hải Phòng. Trường được đầu tư hơn 340 tỷ đồng xây dựng và đang trong thời gian nghiệm thu.
Nghị định số 138/2024/NĐ-CP ngày 24/10/2024 quy định về việc lập dự toán, quản lý, sử dụng chi thường xuyên ngân sách Nhà nước (NSNN) để mua sắm tài sản, trang thiết bị; cải tạo, nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới hạng mục công trình trong các dự án đã đầu tư xây dựng. Qua đó, góp phần tạo hành lang pháp lý tháo gỡ kịp thời những vướng mắc để các Bộ, cơ quan triển khai thực hiện ngay.
Ngành đường sắt đang khẩn trương khắc phục đoạn đường sắt Bắc - Nam qua huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị do nước lũ gây xói lở hư hỏng nặng, dự kiến chiều mai (29/10) sẽ thông tuyến trở lại.
Thời gian gần đây, có ý kiến từ các đại biểu Quốc hội và một số bộ, ngành, địa phương cho rằng có khó khăn, vướng mắc trong việc sử dụng chi thường xuyên ngân sách nhà nước để chi cho một số hoạt động. Bàn luận kỹ hơn về vấn đề này, Thoibaonganhang.vn xin lược trích ý kiến của ông Bùi Anh Bình, Phó Vụ trưởng Vụ Hành chính sự nghiệp (Bộ Tài chính).
Vừa được đầu tư hơn 340 tỷ đồng xây dựng và đang trong thời gian nghiệm thu, mái tôn tại hàng loạt hạng mục, công trình thuộc Dự án xây dựng Trường Cao đẳng Công nghiệp Hải Phòng (huyện An Lão) đã bị bão lật tung.
Ông Bùi Anh Bình - Phó Vụ trưởng Vụ Tài chính Hành chính sự nghiệp (Bộ Tài chính) nhận định, việc ban hành Nghị định số 138/2024/NĐ-CP ngày 24/10/2024 của Chính phủ sẽ kịp thời tháo gỡ các vướng mắc trên thực tiễn trong sử dụng dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) cho mua sắm tài sản, trang thiết bị; cải tạo, nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới hạng mục công trình trong dự án đã đầu tư xây dựng.
Nghị định số 138/2024/NĐ-CP của Chính phủ được kỳ vọng sẽ giúp các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập khắc phục tình trạng 'có tiền mà cơ sở vật chất hỏng không sửa được'. Tuy vậy, những vướng mắc chỉ thực sự tháo gỡ khi các quy định của Luật Đấu thầu về mức giới hạn phải đấu thầu được sửa đổi để đảm bảo đồng bộ, thống nhất với Nghị định này.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 138/2024/NĐ-CP quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng chi thường xuyên ngân sách nhà nước để mua sắm tài sản, trang thiết bị; cải tạo, nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới hạng mục công trình trong các dự án đã đầu tư xây dựng. Nghị định được kỳ vọng góp phần giải quyết điểm nghẽn trong việc bố trí kinh phí mua sắm tài sản, trang thiết bị; cải tạo, nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới hạng mục công trình trong các dự án đã đầu tư xây dựng thời gian qua.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 138/2024/NĐ-CP quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng chi phí thường xuyên ngân sách nhà nước để mua sắm tài sản, trang thiết bị, cải tạo, nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới hạng mục công trình trong các dự án đã đầu tư xây dựng. Ông Bùi Anh Bình – Phó Vụ trưởng Vụ Hành chính sự nghiệp, Bộ Tài chính cho biết, Nghị định có hiệu lực ngay từ ngày ký ban hành sẽ tạo hành lang pháp lý, tháo gỡ kịp thời những vướng mắc trong việc sửa chữa, cải tạo của các cơ quan, đơn vị trong suốt thời gian qua.
Để tháo gỡ 'nút thắt' về lập dự toán đối với nhiệm vụ cải tạo, nâng cấp, mở rộng, xây dựng các công trình dự án đã đầu tư xây dựng, Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 138/2024/NĐ-CP quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng chi thường xuyên ngân sách nhà nước (NSNN) để mua sắm tài sản, trang thiết bị; cải tạo, nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới hạng mục công trình trong các dự án đã đầu tư xây dựng.
'Điểm nghẽn' về thể chế trong mua sắm tài sản, trang thiết bị; cải tạo, nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới hạng mục công trình trong các dự án đã đầu tư xây dựng chính thức được tháo bỏ khi Bộ Tài chính trình Chính phủ ban hành Nghị định số 138/2024/NĐ-CP vừa qua. Đây được coi là một trong những minh chứng rõ nét nhất trong việc đổi mới tư duy lập pháp để khơi thông các nguồn lực phát triển, gỡ 'điểm nghẽn' thể chế, tạo tiền đề đưa Đất nước bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của Dân tộc như định hướng chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 138/2024/NĐ-CP quy định lập dự toán, quản lý, sử dụng chi thường xuyên ngân sách nhà nước để mua sắm tài sản, trang thiết bị; cải tạo, nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới hạng mục công trình trong các dự án đã đầu tư xây dựng. Nghị định được kỳ vọng sẽ tháo gỡ được nhiều điểm nghẽn đã tồn tại trong nhiều năm qua.
Dự án Điểm số 2 (2-2), Khu du lịch biển Nhơn Lý - Cát Tiến sẽ được điều chỉnh với tổng vốn đầu tư dự kiến hơn 2.200 tỷ đồng.
Ngày 27/10, Quỹ 'Trò nghèo vùng cao' tổ chức lễ bàn giao công trình Điểm trường mầm non Phiêng Mựt, xã Mường Giôn. Dự buổi lễ, có đại diện lãnh đạo huyện Quỳnh Nhai và xã Mường Giôn.
Trao đổi về giải ngân các chương trình mục tiêu quốc gia, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho rằng, cần phân cấp triệt để, rõ ràng về vấn đề này gắn với kiểm soát, kiểm tra chặt chẽ.
Ngày 24/10, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 138 quy định việc lập dự toán, quản lý và sử dụng chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước cho việc mua sắm tài sản, trang thiết bị và cải tạo, nâng cấp, mở rộng và xây dựng mới hạng mục công trình trong các dự án đã đầu tư xây dựng.
Nghị định số 138/2024/NĐ-CP vừa được Chính phủ ban hành ngày 24/10 được kỳ vọng sẽ giải quyết những vướng mắc sử dụng chi thường xuyên ngân sách nhà nước trong bố trí kinh phí mua sắm tài sản, trang thiết bị; cải tạo, nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới hạng mục công trình trong các dự án đã đầu tư xây dựng thời gian qua.
Ngày 24/10, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 138 quy định việc lập dự toán, quản lý và sử dụng chi thường xuyên ngân sách nhà nước cho việc mua sắm tài sản, trang thiết bị, cũng như cải tạo, nâng cấp, mở rộng và xây dựng mới hạng mục công trình trong các dự án đã đầu tư xây dựng. Nghị định này được kỳ vọng sẽ giải quyết những khó khăn trong việc bố trí kinh phí cho các hoạt động này.
Nghị định Nghị định số 138/2024/NĐ-CP được kỳ vọng sẽ tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong việc bố trí kinh phí từ nguồn chi thường xuyên ngân sách Nhà nước.
Tại Nghị quyết 188/NQ-CP, Chính phủ yêu cầu Bộ Tài chính rà soát các quy định của pháp luật về thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, báo cáo cấp có thẩm quyền điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 138/2024/NĐ-CP ngày 24/10/2024 quy định việc lập dự toán, quản lý sử dụng chi thường xuyên NSNN để mua sắm tài sản, trang thiết bị; cải tạo, nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới hạng mục công trình trong các dự án đã đầu tư xây dựng. Đây được cho là văn bản pháp lý quan trọng tháo gỡ những vướng mắc thời gian qua khi nhiều địa phương 'có tiền mà cơ sở vật chất hỏng không sửa được'.
Nghị định số 138/2024/NĐ-CP được kỳ vọng giải quyết những điểm nghẽn trong bố trí kinh phí mua sắm tài sản, trang thiết bị; cải tạo, nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới hạng mục công trình trong các dự án đã đầu tư xây dựng.
Cà Mau tập trung tuyên truyền, vận động người dân đồng thuận, chấp hành tốt chủ trương, tích cực tham gia giải phóng mặt bằng cho các dự án hạ tầng thuộc dự án đường cao tốc tại địa bàn cư trú.
Theo thông tin Bộ Tài chính trưa 25/10, Nghị định 138/2024/NĐ-CP của Chính phủ quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng chi thường xuyên ngân sách Nhà nước (NSNN) được kỳ vọng sẽ góp phần giải quyết những 'điểm nghẽn' trong việc bố trí kinh phí mua sắm tài sản, trang thiết bị; cải tạo, nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới hạng mục công trình trong các dự án đã đầu tư xây dựng thời gian qua.
Việc ban hành Nghị định về lập dự toán, quản lý, sử dụng chi thường xuyên ngân sách nhà nước... nhằm tháo gỡ vướng mắc từ trung ương đến địa phương trong việc sử dụng kinh phí để mua sắm tài sản, trang thiết bị.
Nghị định số 138/2024/NĐ-CP được kỳ vọng góp phần giải quyết những điểm nghẽn trong việc bố trí kinh phí mua sắm tài sản, trang thiết bị; cải tạo, nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới hạng mục công trình trong các dự án đã đầu tư xây dựng thời gian qua.