Bảo tồn đa dạng sinh học ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên

Khu Bảo tồn (KBT) thiên nhiên Xuân Liên (Thường Xuân) được giao quản lý trên 23.815 ha rừng đặc dụng, trong đó có trên 5.000 ha rừng nguyên sinh là nơi phân bố các loài hạt trần quý hiếm, trong đó điển hình là quần thể cây samu, pơmu cổ thụ hàng ngàn năm tuổi, đường kính tới 4m, được công nhận là cây di sản Việt Nam.

Chính phủ phê duyệt quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học trên cả nước

Theo yêu cầu, đối tượng nghiên cứu của quy hoạch bao gồm khu bảo tồn thiên nhiên, khu vực đa dạng sinh học cao, cảnh quan sinh thái quan trọng, vùng đất ngập nước quan trọng...

Hội thảo tham vấn Dự thảo Báo cáo đánh giá Hệ sinh thái quốc gia

Những năm gần đây, đa dạng sinh học ở Việt Nam bị suy thoái với tốc độ rất nhanh, diện tích các khu vực có các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng bị thu hẹp dần, nhiều nguồn gene hoang dã thất thoát.

Khám phá thú vị loài mèo quý hiếm, đặc hữu của TQ

Mèo xá lị là một loài mèo đặc hữu miền tây Trung Quốc. Loài mèo này hoạt động chủ yếu về đêm, săn pika, động vật gặm nhấm và chim, hiện môi trường sống của chúng đang bị đe dọa nghiêm trọng.

Phát hiện loài thực vật mới tại Khu Bảo tồn các loài hạt trần quý hiếm Nam Động

Nghiên cứu sinh Nguyễn Hữu Cường, thuộc Trung tâm Đa dạng sinh học và Quản lý rừng bền vững, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường - Trường Đại học Lâm nghiệp vừa công bố một loài thực vật mới được phát hiện tại Khu Bảo tồn các loài hạt trần quý hiếm Nam Động (Quan Hóa).