Trung Quốc, cường quốc hải quân thứ hai thế giới với 2 tàu sân bay đang trong biên chế và một tàu khác hạ thủy tháng 6/2022 đang nỗ lực tìm kiếm các phi công lái máy bay chiến đấu có trình độ.
Các chuyên gia cho biết với 2 tàu sân bay đang hoạt động và một tàu thử nghiệm, Hải quân Trung Quốc phải chật vật tìm kiếm 200 phi công chuyên nghiệp để vận hành máy bay trên tàu.
Dựa trên hình ảnh mới nhất tàu sân bay Phúc Kiến của Trung Quốc vẫn trong quá trình hoàn thiện và phải mất nhiều năm để nó có thể đi vào hoạt động.
Trung Quốc chuẩn bị hạ thủy tàu sân bay thứ ba trong Lễ hội Thuyền Rồng diễn ra vào ngày 3/6.
Nhiều chuyên gia quốc phòng cho rằng hình ảnh gần đây về chiến đấu cơ tàng hình hiện diện tại căn cứ Hải quân ở tỉnh Liêu Ninh là dấu hiệu của việc Trung Quốc triển khai đào tạo phi công cho tàu sân bay mới của nước này.
Hình ảnh trên mạng xã hội cho thấy một tàu ngầm cỡ nhỏ nhiều khả năng là loại tàu ngầm mới đang được Trung Quốc thử nghiệm.
Theo các nguồn tin, tàu chiến Type 055 thứ tư của Trung Quốc, tàu khu trục tiên tiến nhất và lớn nhất của nước này, dự kiến sẽ đi vào hoạt động vào tháng tới.
Trung Quốc sẽ đưa tàu khu trục thứ tư thuộc kiểu lớn nhất và hiện đại nhất vào hoạt động từ tháng tới, và sẽ có thêm những tàu tương tự khác nữa trong hai năm tới, các nguồn tin cho biết.
Tàu khu trục Type 055 thứ tư của Trung Quốc dự kiến sẽ đi vào hoạt động vào tháng 12 và các tàu chiến tương tự cũng sẽ được biên chế trong hai năm tới.
Trung Quốc chỉ trích Mỹ 'vô trách nhiệm' khi công bố nguyên nhân tai nạn tàu ngầm USS Connecticut ở Biển Đông mà không nói chính xác vị trí và lúc bị nạn tàu đang làm gì.
Từ hình ảnh hệ thống vòm sóng âm ở mũi tàu bị hư hỏng, chuyên gia Trung Quốc nhận định tàu ngầm USS Connecticut của Mỹ đã va chạm trực diện vật thể ở Biển Đông.
Một bức ảnh vệ tinh gần đây cho thấy tàu ngầm hạt nhân USS Connecticut có thể bị hư hại trong một vụ va chạm trực diện với 1 vật thể chưa xác định tại biển Đông.
Sự phức tạp về địa hình đáy biển và mật độ giao thông hàng hải đông đúc ở Biển Đông đặt ra thách thức với các tàu ngầm hoạt động tại khu vực.
Vụ va chạm của một tàu ngầm tấn công hạt nhân của Mỹ với một vật thể bí ẩn ở Biển Đông hồi đầu tháng này đang làm dấy lên lo ngại về an toàn hoạt động của chúng, cũng như những gì xảy ra với các lò phản ứng hạt nhân bị hư hỏng và ngừng hoạt động.
Các nhà quan sát quân sự Trung Quốc cho rằng, quyết định của Anh khi cử thêm hai tàu chiến tới khu vực châu Á-Thái Bình Dương để hỗ trợ lâu dài các hoạt động tự do hàng hải của Mỹ tại khu vực này có thể giúp mở rộng ảnh hưởng của liên minh tình báo Ngũ Nhãn.
Theo giới quan sát Trung Quốc, việc Anh cử hai tàu chiến tới Biển Đông có thể chia sẻ gánh nặng với Mỹ và khiến Trung Quốc chịu áp lực chính trị từ dư luận quốc tế.
Việc Vương quốc Anh quyết định điều 2 tàu chiến hiện diện thường trực để hỗ trợ các chiến dịch tự do hàng hải của Mỹ ở châu Á – Thái Bình Dương có thể giúp mở rộng ảnh hưởng của liên minh tình báo Ngũ Nhãn, các nhà quan sát quân sự Trung Quốc đánh giá.
Trung Quốc có khả năng sẽ đưa tàu sân bay thứ ba vào hoạt động từ cuối năm nay, nhưng theo một số nhà quan sát quân sự, hàng không mẫu hạm này chưa được trang bị chiến đấu cơ hiện đại do hạn chế về kỹ thuật.
Hình ảnh vệ tinh cho thấy Trung Quốc đã đạt được tiến bộ đáng kể trong việc đóng tàu sân bay Type 003 và có khả năng sẽ hạ thủy tàu này trong năm nay.
Nhiều khả năng Trung Quốc sẽ đưa tàu sân bay thứ ba đi vào hoạt động từ cuối năm nay. Tuy nhiên, một số nhà quan sát quân sự cho biết hàng không mẫu hạm này chưa được trang bị chiến đấu cơ hiện đại bởi hạn chế về kỹ thuật.
Tàu sân bay tiếp theo của Trung Quốc rất có khả năng chạy bằng năng lượng nguyên tử; SCMP dẫn 2 nguồn tin thân với quân đội nước này (PLA) cho hay.
Tàu sân bay tiếp theo của Trung Quốc rất có khả năng chạy bằng năng lượng nguyên tử; SCMP dẫn 2 nguồn tin thân với quân đội nước này (PLA) cho hay.
Báo South China Morning Post (SCMP, Hồng Kông) đưa tin Trung Quốc đặt mục tiêu xây dựng quân đội ngang hàng với Mỹ vào năm 2027, biến Quân Giải phóng Nhân dân (PLA) thành lực lượng quân sự hiện đại.
Trung Quốc bất ngờ cho nhóm tàu sân bay Type-001A di chuyển qua eo biển Đài Loan, ngay lập tức nhóm chiến hạm của Mỹ, Nhật bám đuôi và theo dõi.
Truyền thông Nhà nước Trung Quốc khẳng định tàu sân bay thứ hai của nước này có khả năng chở ít nhất 36 máy bay tiêm kích hạm J-15 - nhiều hơn 50% so với tàu Liêu Ninh.
Tàu sân bay nội địa đầu tiên của Trung Quốc dự kiến hôm nay sẽ bắt đầu đợt chạy thử kéo dài 4 ngày. Các chuyên gia quân sự dự báo con tàu Type 001A này sẽ sớm được chính thức đưa vào biên chế.
Trong những năm gần đây Trung Quốc đã đầu tư nhiều nguồn lực vào phát triển tàu sân bay. Các chuyên gia đánh giá để có được sức cạnh tranh hơn, Trung Quốc cần sự hỗ trợ từ phía Nga.
Trung Quốc đầu tư rất nhiều vào việc phát triển các tàu sân bay trong những năm gần đây, nhưng công nghệ họ có chưa đủ để sản xuất tàu sân bay hạt nhân.
Theo các chuyên gia, quyết định hủy lời mời tập trận của Mỹ kèm theo động thái chỉ trích từ phía Trung Quốc có thể dẫn tới nguy cơ căng thẳng quân sự leo thang trên Biển Đông.