Câu chuyện về những người hướng thiện : Kỳ 1: Katơr Kinh - người giữ rừng của đồng bào Raglai

Mỗi người đều có những sai lầm. Với Katơr Kinh, sau vấp ngã, anh luôn biết phản tỉnh để trở thành người có ích cho cộng đồng.

Bướm đêm: Loài sâu 'hủy diệt' lá xanh

Hàng loạt cây sao đen và cây dầu ở TPHCM bỗng dưng trụi lá chỉ sau vài đêm là do loài bướm đêm Antheraea frithi gây ra. Các nhà khoa học Viện Sinh thái học miền Nam đã nghiên cứu thành công cách ứng phó với loài sâu hại này.

Nếu Vũng Tàu từ lâu đã là điểm nghỉ dưỡng cuối tuần lý tưởng cho người dân TP.HCM và những vùng lân cận thì khu du lịch Hồ Tràm chính là 'ngôi sao' mới nổi.

Khám phá vườn di sản ASEAN

Mang nét đặc trưng của cả 3 hệ sinh thái rừng vùng Tây nguyên, Đông Nam bộ và Đồng bằng sông Cửu Long, Vườn quốc gia (VQG) Lò Gò - Xa Mát (H.Tân Biên, tỉnh Tây Ninh) là điểm đến lý tưởng để các nhà nghiên cứu, khách du lịch khám phá, tìm hiểu về sự đa dạng sinh học của các vùng miền.

Vì sao cheo cheo biến mất ở Việt Nam suốt 30 năm?

Giáo sư Đặng Huy Huỳnh cho biết cheo cheo vẫn sinh trưởng bình thường ở nhiều khu rừng vào những năm 1970, nhưng số lượng cá thể suy giảm nghiêm trọng do săn bắt.

Đang đốn 8 cây dầu chết khô ở Công viên Văn Lang

Người dân ở khu vực này hoang mang, lo lắng khi mảng cây xanh ở công viên đang dần bị thu hẹp.

Hàng loạt cây cổ thụ 'chết đứng' ở công viên Văn Lang Sài Gòn

Người dân Sài Gòn ngỡ ngàng khi thấy gần chục cây cổ thụ ở công viên Văn Lang (quận 5) trụi lá, chết đứng sau khi nơi này được nâng cấp, bê tông hóa.

Để Tây Nguyên phát triển bền vững

Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng không chỉ về quốc phòng, kinh tế mà còn về môi trường. Hiện nay, Tây Nguyên gồm địa giới hành chính của 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông và Lâm Đồng với diện tích tới 56.119km2, chiếm 17,5% diện tích cả nước.