Hiện nay, tình trạng học sinh hút thuốc lá, nhất là thuốc lá điện tử, thuốc lá làm nóng rất phổ biến, là nguyên nhân gây ra nhiều căn bệnh nguy hiểm, ảnh hưởng đến sức khỏe, học tập và tương lai của học sinh. Do đó, loại bỏ thuốc lá điện tử trong học đường là một nhiệm vụ quan trọng, đòi hỏi sự hợp tác chặt chẽ giữa học sinh, giáo viên, phụ huynh và cả cộng đồng.
Sở GD&ĐT Hà Nội và Sở Y tế Hà Nội vừa ban hành kế hoạch liên ngành thực hiện công tác Y tế trường học năm học 2024 - 2025.
Tình trạng sử dụng thuốc lá điện tử ở lứa tuổi học sinh gia tăng, Trường THCS xã Đồng Tân tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền tác hại của thuốc lá.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Gia Lai, qua đợt khám sàng lọc tại 6 trường tiểu học và THCS trên địa bàn tỉnh cho thấy tỷ lệ học sinh mắc bệnh tật học đường có chiều hướng gia tăng.
Hiện nay, hầu hết trẻ mầm non, tiểu học trên địa bàn TP Bắc Giang ăn bán trú tại trường. Để bảo đảm sức khỏe học sinh, các cơ sở giáo dục đã áp dụng nhiều biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dinh dưỡng học đường, tạo môi trường an toàn, lành mạnh cho trẻ phát triển.
Tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, các đại biểu Quốc hội đề xuất tăng mức hỗ trợ mua thẻ bảo hiểm y tế (BHYT), đồng thời đầu tư cho y tế học đường để chăm sóc sức khỏe cho các em.
Theo con số do PGS.TS Trần Thành Nam (Phó hiệu trưởng Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội) cung cấp, tỉ lệ trẻ tuổi học đường bị rối loạn lo âu hiện khoảng 20% và đang có chiều hướng gia tăng. Đây là một con số rất đáng báo động.
Trong những năm qua, Trường THPT Lê Trung Kiên (TX Đông Hòa) đã lồng ghép trò chơi vận động - thi đấu trong tiết dạy môn Giáo dục thể chất, góp phần nâng cao chất lượng và tạo hứng thú cho học sinh học môn này trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Theo PGS.TS Trương Tuyết Mai, Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia, tổ chức bữa ăn học đường theo tiêu chuẩn dinh dưỡng là câu chuyện không phải của riêng ngành giáo dục. Muốn bữa ăn cho trẻ đạt được đúng tiêu chuẩn dinh dưỡng cần sự nỗ lực, giám sát thực thi rất nghiêm túc từ phía chính quyền địa phương, vai trò của phía nhà trường, cùng sự vào cuộc của phụ huynh...
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Gia Lai, qua đợt khám sàng lọc tại 6 trường tiểu học và THCS trên địa bàn tỉnh cho thấy tỷ lệ học sinh mắc bệnh tật học đường có chiều hướng gia tăng.
Liên quan đến công tác phổ biến giáo dục pháp luật, Công an thành phố (CATP) Hà Nội đã xây dựng Kế hoạch số 424/KH-CAHN-PV01 ngày 31/12/2019 của Giám đốc CATP về triển khai thực hiện Thông tư số 03/2018/TT-BTP trong CATP; ban hành Công văn số 8755/CAHN-PV01 ngày 9/11/2020 về triển khai thực hiện Thông tư số 03/2018/TT-BTP đến các đơn vị trong CATP.
Cậu bé lớp 7 bỏ nhà đi rồi đột ngột qua đời, để lại trong lòng cha mẹ nỗi đau không nguôi.
Đây là mô hình do Công an xã Tân Thạnh Đông phối hợp Trường trung học cơ sở Tân Thạnh Đông tham mưu UBND xã xây dựng, nhằm mục đích tăng cường công tác phòng ngừa ma túy và bạo lực trong môi trường học đường.
Không chỉ thuốc lá truyền thống mà thuốc lá điện tử cũng là mối đe dọa lớn đối với sức khỏe cộng đồng, đặc biệt là giới trẻ.
Ngành GD&ĐT quận Hai Bà Trưng tổ chức phát động phong trào thi đua 'Xây dựng trường học hạnh phúc'; triển khai xây dựng 'Văn hóa ứng xử, gắn với văn hóa học đường vì một trường học hạnh phúc' năm 2024, góp phần thực hiện mục tiêu đưa Hà Nội trở thành Thành phố học tập.
Trong phiên thảo luận tại Tổ sáng nay (30/10), đại biểu Hà Sỹ Huân, Phó Trưởng đoàn ĐBQH chuyên trách tỉnh Bắc Kạn góp ý sửa Luật Đấu thầu.
Ngày 3/10 vừa qua, 20 cụm nhà vệ sinh đạt chuẩn đã được bàn giao, mang đến niềm vui cho gần 10.000 thầy trò tại Yên Bái và Lai Châu trong giai đoạn đầu năm học mới.
Dự kiến, ngày 31/10, T.Ư Đoàn sẽ tổ chức tọa đàm mang tên 'Nâng cao chất lượng sinh hoạt chi đoàn trong khu vực trường học'. Sự kiện này nhằm cải thiện hoạt động Đoàn trong môi trường học đường, nơi có hơn 3 triệu đoàn viên đang hoạt động.
Thời gian qua, tình trạng thanh thiếu niên lứa tuổi học đường trên địa bàn Quảng Ninh điều khiển phương tiện xe máy gây TNGT có chiều hướng gia tăng. Tỉnh Quảng Ninh đã phải triển khai nhiều biện pháp nhằm ngăn chặn tình trạng trên.
Ngày 29/10, tại THPT Phan Huy Chú (Quốc Oai), buổi tuyên truyền và tư vấn về sức khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh khối 10,11,12 được tổ chức nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản và những kỹ năng cần thiết để bảo vệ sức khỏe của mình.
Để tạo lá chắn vững chắc bảo vệ sức khỏe cho thế hệ trẻ, giúp các em tự tin học tập và phát triển, thời gian qua Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh Đồng Nai đã triển khai nhiều giải pháp, hoạt động cụ thể, trong đó đặc biệt chú trọng công tác truyền thông chuyên đề về bảo hiểm y tế (BHYT) học sinh, sinh viên.
Theo PGS.TS Nguyễn Thanh Đề, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Thể chất, Bộ GD-ĐT, muốn nhân rộng mô hình bữa ăn học đường cần có sự hỗ trợ, đồng hành, đặc biệt là sự chấp hành về chính sách pháp luật của chính quyền địa phương trong vấn đề đồng hành cùng ngành giáo dục.
Liên đoàn bóng đá Việt Nam (VFF) thua Thái Lan ở hạng mục vinh danh của Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC).
Ngày 29-10, Thành đoàn Đà Nẵng đã tổ chức phát động nhân rộng thực hiện mô hình 'Chuyến xe kế hoạch nhỏ - Phân loại rác thải, gây quỹ giúp bạn' tại 12 trường tiểu học trên địa bàn quận Sơn Trà năm học 2024-2025.
Những năm qua, hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) trong trường học được các cơ sở giáo dục trong tỉnh chú trọng thực hiện; nội dung, cách thức tuyên truyền từng bước đổi mới theo hướng ngắn gọn, dễ hiểu, sinh động và sát thực tế. Qua đó, góp phần giúp học sinh nâng cao hiểu biết và ý thức chấp hành pháp luật; giảm thiểu những hành vi vi phạm, lệch chuẩn ở lứa tuổi vị thành niên và ngăn ngừa tệ nạn xã hội xâm nhập vào học đường.
Học sinh trên địa bàn các huyện, thị xã, thành phố đã và đang được khám sức khỏe, phát hiện sớm một số bệnh thường mắc ở lứa tuổi học đường.
Trao đổi với Báo Đại biểu Nhân dân, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội Nguyễn Thị Mai Hoa cho rằng cần có hành lang pháp lý, tức là phải luật hóa những quy định liên quan tới dinh dưỡng. Như vậy, chúng ta mới có đủ cơ sở pháp lý để thực hiện một cách tốt nhất, đồng bộ nhất những chính sách về dinh dưỡng nói chung cho người Việt, trong đó có dinh dưỡng học đường.
Cùng với đó, vấn đề quản lý thị trường vàng, thực phẩm chức năng, quản lý hoạt động quảng cáo trên báo chí, trên môi trường mạng... và nhiều vấn đề 'nóng' khác sẽ được các thành viên Chính phủ làm rõ trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Quốc hội từ ngày 11-12/11/2024.
Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Công an đã ký kết chương trình phối hợp về tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về phòng, chống ma túy trong trường học giai đoạn 2024-2030.
Nội dung chất vấn tập trung vào việc điều hành chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới nhiều biến động; Công tác quản lý nhà nước về thị trường vàng, thị trường ngoại hối tác; phòng, chống tác hại của thuốc lá, chất kích thích, nhất là trong môi trường học đường...
Ngày 28/10, Trường THPT Phan Đình Phùng (Ba Đình, Hà Nội) phối hợp Báo Giáo dục và Thời đại, tổ chức chương trình ngoại khóa tuyên truyền với chủ đề: 'Phòng chống ma túy học đường - kỹ năng nhận biết, phòng tránh các loại ma túy thế hệ mới xâm nhập học đường' cho các thầy cô giáo và hơn 1.000 học sinh của trường.
Hiện nay nhiều trường học trong tỉnh không có nhân viên y tế, thực trạng này đã ảnh hưởng không nhỏ đến mục tiêu giáo dục toàn diện đức, trí, thể, mỹ cho học sinh.
Cả hệ thống chính trị, công an và lực lượng CSGT tập trung quyết liệt xử lý vi phạm trật tự ATGT ở lứa tuổi học đường nhằm kéo giảm TNGT và đảm bảo an toàn tính mạng, sức khỏe cho người dân và khách du lịch.
Hầu hết học sinh trung học phổ thông (THPT) hiện nay đã có điện thoại di động thông minh. Tuy nhiên, nhiều em sử dụng điện thoại để chơi game, ảnh hưởng không nhỏ đến học tập.
Bên cạnh việc dạy và học, chủ trương xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học ngày nay được các trường đặc biệt quan tâm. Bởi, xây dựng văn hóa ứng xử chuẩn mực giúp các thành viên trong nhà trường có nhận thức đúng đắn, hành vi tốt đẹp, tạo ra môi trường giáo dục lành mạnh, văn minh, từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
Không hẹn mà gặp, các chuyên gia, nhà khoa học dự Hội thảo quốc tế dinh dưỡng người Việt (lần 2) đều cho rằng, dinh dưỡng học đường không chỉ là chìa khóa nâng cao sức khỏe học sinh, mà còn là nền móng vững chắc cho một xã hội khỏe mạnh và phát triển bền vững.
Công tác phòng chống ma túy trong học đường giúp học sinh nhận diện được những nguy cơ, tác hại của tệ nạn này để chủ động tránh xa và bảo vệ mình...
Mới đây, Ban Thường vụ Huyện đoàn Mỹ Đức (Hà Nội) phối hợp Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước, Sở Tư pháp Hà Nội và Trường THCS Lê Thanh tổ chức Phiên tòa giả định tuyên truyền Luật Trợ giúp pháp lý và pháp luật về phòng chống ma túy, thuốc lá điện tử trong học đường.
Xâm hại trẻ em trên không gian mạng ảo nhưng hậu quả là có thật và rất nặng nề. Cơ quan chức năng tỉnh Ninh Bình đã tập trung tuyên truyền, xử lý nghiêm những hành vi vi phạm pháp luật để giảm thiểu tác hại của tội phạm xâm hại trẻ em.
Các học sinh được nghe chuyên gia giới thiệu, trao đổi các kiến thức cơ bản về ma túy, tác hại, cách nhận diện một số loại ma túy thế hệ mới và thủ đoạn của tội phạm ma túy. Đây là nội dung thiết thực của chương trình ngoại khóa tuyên truyền được trường học ở Hà Nội thực hiện trong buổi sinh hoạt đầu tuần, nhằm trang bị kỹ năng phòng, chống ma túy cho học sinh.
Sáng 28/10, Trường THPT Phan Đình Phùng phối hợp với Báo Giáo dục và Thời đại tổ chức chương trình ngoại khóa 'Phòng chống ma túy học đường - kỹ năng nhận biết, phòng tránh các loại ma túy thế hệ mới xâm nhập học đường'.
Phòng chống ma túy trong học đường sẽ giúp các em học sinh nhận diện được những nguy cơ, tác hại của tệ nạn này để chủ động tránh xa và bảo vệ mình.
Hàng trăm học sinh của Trường THPT Bình Sơn đã dự Lễ phát động và tham gia Cuộc thi tìm hiểu pháp luật về biển, đảo; tác hại của ma túy và hoạt động của lực lượng Cảnh sát biển…
Đến nay, 100% cơ sở giáo dục mầm non của huyện Bù Đăng đã tổ chức bữa ăn bán trú cho trẻ. Huyện cũng có một số trường thực hiện bữa ăn bán trú như: Tiểu học Võ Thị Sáu (xã Đường 10), Tiểu học Lê Lợi (thị trấn Đức Phong). Nhiều năm qua, các cơ sở giáo dục này luôn chú trọng thực hiện tốt công tác vệ sinh an toàn thực phẩm và chất lượng dinh dưỡng bữa ăn ở trường cho học sinh.
Ngày 28.10, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức Talkshow 'Thực trạng và giải pháp cho các vấn đề chuẩn hóa dinh dưỡng học đường', nhằm làm rõ hơn thực trạng vấn đề dinh dưỡng học đường hiện nay tại Việt Nam và đề xuất giải pháp khắc phục khó khăn, thực thi hiệu quả vấn đề dinh dưỡng học đường. Các ý kiến thảo luận và khuyến nghị từ các vị khách mời là nền tảng để tiếp tục xây dựng các chính sách và chương trình dinh dưỡng học đường, thực hiện chủ trương, chiến lược phát triển tầm vóc, thể lực, trí lực cho thế hệ tương lai.
Học sinh được trang bị kiến thức và tuân thủ các quy định của pháp luật sẽ góp phần kiến tạo môi trường học đường lành mạnh.
Ma túy gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tất cả các mặt của đời sống, người nghiện có thể dẫn đến các hành vi phạm tội nguy hiểm cho mọi người và xã hội. Hiện nay, tình trạng sử dụng trái phép chất ma túy có xu hướng gia tăng và đối tượng sử dụng ma túy ngày càng trẻ hóa, đặt ra nhiều thách thức trong công tác phòng, chống ma túy, nhất là trong học đường.
Thuốc lá, thuốc lá điện tử đang xâm nhập vào môi trường học đường, điều đó đòi hỏi các cơ sở giáo dục phải nhanh chóng đưa ra biện pháp ngăn chặn.