Trải lòng của một thầy giáo dạy môn Mỹ thuật

Gửi gắm thông điệp, tiếp thêm niềm đam mê và tình yêu của học trò với sắc màu, tranh vẽ là hạnh phúc, thành công của nhà giáo dạy Mỹ thuật

Chuyện của các thầy

Trưa thứ Sáu, 7/4/2023, K16 Vật lý, Đại học tổng hợp Hà Nội có cuộc gặp mặt tại nhà Nguyễn Thị Kim Oanh. Trong 15 thành viên tham dự, có 5 tiến sỹ (trong đó có 1 Giáo sư, 1 Phó Giáo sư), 4 Đại tá lực lượng vũ trang. Khá nhiều các bạn trong lớp là thầy giáo nên được nghe rất nhiều chuyện vui về 'Chuyện của các thầy' mà tôi viết lại dưới đây.

NSND Thanh Hoa phát ngôn thẳng chuyện 'ông hoàng', soi tài năng

NSND Thanh Hoa bộc lộ tài năng ca hát từ khi còn nhỏ. Mới đây, bà cho biết, việc tự nhận 'vua', 'ông hoàng', 'bà hoàng', 'nữ hoàng' là 'ngáo' quyền lực.

Vừa đi làm vừa học… đã khiến tấm bằng thạc sĩ không thực chất

Bạn đọc cho rằng đào tạo thạc sĩ bắt buộc phải học tập trung bởi đây là cơ sở để các cơ quan, doanh nghiệp nhà nước tuyển dụng, bố trí, đề bạt người có năng lực.

Đừng để đào tạo thạc sĩ như tại chức

Theo các nhà giáo dục, để cấp tấm bằng thạc sĩ đúng nghĩa phải giải quyết việc các trường tư đang 'lùa' đầu vào còn đào tạo thạc sĩ thì như tại chức.

Thầy cô mong đề xuất tuổi nghỉ hưu GV mầm non là 55 tuổi của Bộ sớm được xem xét

Nhiều lãnh đạo trường mầm non bày tỏ sự đồng tình, ủng hộ trước đề xuất giữ tuổi nghỉ hưu là 55 tuổi với giáo viên mầm non của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Nhiều trường nghề kêu 'khó đủ đường'

Nhiều trường giáo dục nghề nghiệp phản ánh đã và đang gặp những vướng mắc lớn, cần sớm được tháo gỡ...

'Học xổi'

Dư luận mấy ngày gần đây xì xào về một quan chức đầu ngành quan trọng của một tỉnh có lý lịch chưa minh bạch về quá trình học trong quá khứ. Trong sự chưa minh bạch ấy có biểu hiện của sự 'học xổi'.

Hải Dương tạo đột phá trong công tác đào tạo cán bộ

Với nhiều giải pháp đồng bộ, quyết liệt, đổi mới, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ở Hải Dương thời gian tới sẽ có những đột phá, bảo đảm chất lượng, hiệu quả cao.

Đề cao trung thực để giữ gìn danh dự

Mới đây, kết luận điều tra vụ việc tại Trường Đại học Đông Đô, Bộ Công an xác định trường này đã cấp 193 bằng cử nhân ngành Ngôn ngữ tiếng Anh cho các cá nhân không qua tuyển sinh, đào tạo hoặc chưa đủ điều kiện cấp bằng. Trong số này, có 55 người dùng bằng giả để xét tuyển nghiên cứu sinh hoặc bảo vệ luận án tiến sĩ, 1 trường hợp làm điều kiện bảo vệ thạc sĩ, 1 trường hợp thi nâng ngạch thanh tra viên, 1 trường hợp thi tuyển công chức, 2 trường hợp kê khai vào hồ sơ cán bộ... Điều này cho thấy một thực tế rất đau lòng: Sự giả dối, thiếu trung thực của một bộ phận cán bộ, đảng viên vẫn đang diễn ra. Vậy nhận diện tình trạng này thế nào và làm cách nào để ngăn ngừa sự giả dối, thiếu trung thực?

Và sự trớ trêu của số phận

Nếu nói về các HLV trẻ ở V.League hiện nay, Nguyễn Thành Công là một trong những người tài năng và có chuyên môn tốt. Thế nhưng, khác hẳn với cái tên Thành Công, số phận của vị HLV lại khá lận đận và anh vẫn đang cố gắng vượt qua điều ấy.

Lữ đoàn 229 (Binh chủng Công binh) thực hiện hiệu quả nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu

Ngày 7-10, Đoàn công tác của Bộ Tổng Tham mưu do Trung tướng Nguyễn Văn Nghĩa, Phó tổng Tham mưu trưởng làm trưởng đoàn đã kiểm tra toàn diện các mặt công tác tại Lữ đoàn 229, Binh chủng Công binh.

Sở NN&PTNT Nghệ An phớt lờ chỉ đạo của UBND tỉnh

UBND tỉnh Nghệ An chỉ đạo Sở NN&PTNT Nghệ An không tiếp tục bố trí bà Liên phụ trách kế toán văn phòng Sở do không đủ yêu cầu và bố trí người khác theo đúng quy định. Nhưng sau 2 năm, Sở này vẫn không thực hiện, phớt lờ chỉ đạo của UBND tỉnh.

Người mẹ nghèo Hà Tĩnh bất lực nhìn con phải dừng bước trước cổng trường đại học

'Mẹ đành có lỗi với con, tình thế mẹ lúc này không lo cho con theo đuổi ước mơ vào đại học được…', đó là lời thốt ra từ gan ruột của người mẹ bất lực nhìn con dừng bước trước cổng trường đại học.

Cánh cửa đại học không phải con đường duy nhất

'Nếu không đậu đại học thì sau này con chỉ có nước… ăn cháo, làm sao mà kiếm được công ăn việc làm ổn định và tương lai sẽ vô cùng mờ mịt' (?!). Nhiều năm qua, tâm lý này của các bậc phụ huynh và các em học sinh là rất phổ biến. Cha mẹ muốn con học hành giỏi giang, đỗ đạt để sau này có cuộc sống tốt hơn. Với tấm bằng đại học, các em có nhiều cơ hội cho nghề nghiệp hơn, cuộc sống tốt và đầy đủ hơn. Có tấm bằng đại học vẫn là con đường đi bằng phẳng, dễ đi hơn dành cho các em. Học đại học không phải là con đường duy nhất để lập nghiệp nhưng là con đường tốt nhất cho các em. Do đó, có nhiều người đã trưởng thành, có nghề nghiệp rồi vẫn mơ ước có được tấm bằng đại học bằng cách học tại chức hoặc liên thông.

Tin mới vụ truy nã 27 năm vẫn làm chánh văn phòng tòa án huyện

Người bị truy nã suốt 27 năm nhưng vẫn được bổ nhiệm làm chánh văn phòng TAND huyện bị tuyên phạt 30 tháng tù nhưng cho hưởng án treo.

Vì sao bị truy nã 27 năm vẫn làm chánh văn phòng TAND huyện?

Giám đốc Công an tỉnh Hòa Bình quyết định thành lập đoàn thanh tra làm rõ tại sao một bị can bị truy nã suốt 27 năm nhưng vẫn sinh sống tại địa phương, còn được bổ nhiệm làm chánh văn phòng TAND huyện.

Bị truy nã 27 năm vẫn trở thành chánh văn phòng TAND huyện

Bị truy nã suốt 27 năm nhưng bị can vẫn sinh sống ngay tại địa phương, đi học tại chức rồi được bổ nhiệm tới chức chánh văn phòng TAND huyện.

Tạo mọi điều kiện tốt nhất cho lao động nữ phát triển

Thực hiện Nghị quyết 6b/NQ-BCH của Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam về 'Công tác vận động nữ công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước', các cấp công đoàn toàn tỉnh đã tạo mọi điều kiện để nữ CNVCLĐ yên tâm làm việc, khẳng định năng lực trong công tác, lao động, sản xuất.

Nhớ anh Trần Khánh Chương!

Họa sĩ Trần Khánh Chương đã về cõi vĩnh hằng vào chiều 19-4-2020, hưởng thọ 78 tuổi. Ông ra đi trong niềm tiếc thương của gia đình, bạn bè và đồng nghiệp giới mỹ thuật Việt Nam.

Đánh trống ghi tên rồi học nhì nhằng để lấy bằng thì thật...khủng khiếp

Thực tế đào tạo Đại học hiện nay tại Việt Nam nhiều trường còn chạy theo lợi nhuận, còn người học chỉ cần bằng cấp như thế rất đáng lo.

Bằng đại học không còn ghi loại hình đào tạo, liệu chất lượng có ngang nhau?

Các trường đại học, học viện cũng cần nâng cao chất lượng, quản lý tốt tình trạng học thay, thi thay và siết chặt đầu ra đối với các học viên của mình.

Bí thư xô xát với Chủ tịch xã ở Hà Nội đi lên từ bảo vệ

Trước khi giữ chức Bí thư Đảng ủy xã Văn Bình (Thường Tín, Hà Nội), ông Nguyễn Đình Bảo làm bảo vệ.

Chồng ôm hôn bạn học khi đi hát karaoke

Chồng ôm hôn bạn học khi đi hát karaoke .Ly hôn thì thương con, nhưng tôi cũng không thể sống tiếp trong tình trạng ngột ngạt thế này.

Nỗi ám ảnh của một bộ phận người Việt?

Mới đây, Công an quận Nam Từ Liêm (Hà Nội) đã triệt phá một đường dây làm giả văn bằng, chứng chỉ cực lớn, thu giữ 1 tấn bằng giả, 1.200 con dấu của hàng nghìn trường ĐH, cao đẳng, trung cấp.... trên cả nước. Thông tin dù không bất ngờ, nhưng vẫn khiến nhiều người phải giật mình.

Bằng đại học, không nên 'cào bằng'...

Những ngày qua, Bộ GD-ĐT đang tổ chức lấy ý kiến dự thảo Thông tin về nội dung chính ghi trên văn bằng giáo dục đại học, nhằm thống nhất với Luật Giáo dục đại học sửa đổi. Theo dự thảo, trên bằng tốt nghiệp đại học sẽ không ghi hệ đào tạo là chính quy, tại chức, từ xa hay liên thông... và cũng không ghi tốt nghiệp đại học loại giỏi, khá, trung bình; không ghi bằng theo ngành nghề đã học như: bằng kiến trúc sư, bằng bác sĩ, bằng kỹ sư... mà thống nhất chỉ ghi trình độ đào tạo là: bằng cử nhân, bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ...

GS.VS Đào Trọng Thi: 'Bỏ ghi hình thức, xếp loại trên văn bằng sẽ khó phân biệt chất lượng đào tạo giữa các trường'

'Theo quy định là không có phân biệt các loại hình đào tạo hệ đại học chính quy, tại chức, nhưng việc bỏ ghi trên văn bằng cũng cần cân nhắc vì thực tế chất lượng của các hệ đào tạo hiện nay chưa thể ngang bằng' - GS.VS Đào Trọng Thi cho biết.