Họa sĩ Trần Khánh Chương đã về cõi vĩnh hằng vào chiều 19-4-2020, hưởng thọ 78 tuổi. Ông ra đi trong niềm tiếc thương của gia đình, bạn bè và đồng nghiệp giới mỹ thuật Việt Nam.
Thực tế đào tạo Đại học hiện nay tại Việt Nam nhiều trường còn chạy theo lợi nhuận, còn người học chỉ cần bằng cấp như thế rất đáng lo.
Các trường đại học, học viện cũng cần nâng cao chất lượng, quản lý tốt tình trạng học thay, thi thay và siết chặt đầu ra đối với các học viên của mình.
Trước khi giữ chức Bí thư Đảng ủy xã Văn Bình (Thường Tín, Hà Nội), ông Nguyễn Đình Bảo làm bảo vệ.
Chồng ôm hôn bạn học khi đi hát karaoke .Ly hôn thì thương con, nhưng tôi cũng không thể sống tiếp trong tình trạng ngột ngạt thế này.
Mới đây, Công an quận Nam Từ Liêm (Hà Nội) đã triệt phá một đường dây làm giả văn bằng, chứng chỉ cực lớn, thu giữ 1 tấn bằng giả, 1.200 con dấu của hàng nghìn trường ĐH, cao đẳng, trung cấp.... trên cả nước. Thông tin dù không bất ngờ, nhưng vẫn khiến nhiều người phải giật mình.
Những ngày qua, Bộ GD-ĐT đang tổ chức lấy ý kiến dự thảo Thông tin về nội dung chính ghi trên văn bằng giáo dục đại học, nhằm thống nhất với Luật Giáo dục đại học sửa đổi. Theo dự thảo, trên bằng tốt nghiệp đại học sẽ không ghi hệ đào tạo là chính quy, tại chức, từ xa hay liên thông... và cũng không ghi tốt nghiệp đại học loại giỏi, khá, trung bình; không ghi bằng theo ngành nghề đã học như: bằng kiến trúc sư, bằng bác sĩ, bằng kỹ sư... mà thống nhất chỉ ghi trình độ đào tạo là: bằng cử nhân, bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ...
'Theo quy định là không có phân biệt các loại hình đào tạo hệ đại học chính quy, tại chức, nhưng việc bỏ ghi trên văn bằng cũng cần cân nhắc vì thực tế chất lượng của các hệ đào tạo hiện nay chưa thể ngang bằng' - GS.VS Đào Trọng Thi cho biết.
Ở tuổi 46 NSND Thanh Hoa từng có ý định bỏ nghề hát nhưng một người thầy đã khiến bà thay đổi ý định này.
Nếu học tại chức, từ xa mà làm lính cũng là chuyện bình thường nhưng học hệ này mà đi làm lãnh đạo thì thật bất thường trong thời đại 4.0 này!