Theo Reuters ngày 13-6, lượng mưa khan hiếm trong nhiều tuần cùng với nắng nóng đã gây hạn hán ở một số tỉnh của Trung Quốc, khiến chính quyền địa phương phải đưa ra cảnh báo và hành động nhằm giảm thiểu tác động đến nông nghiệp, nguồn cung cấp nước và năng lượng.
Nhà khoa học nổi tiếng James Hansen - người từng dự báo chính xác về tình trạng biến đổi khí hậu - cảnh báo tốc độ Trái Đất nóng lên đang diễn ra nhanh hơn và sẽ gây ra các hậu quả khủng khiếp.
Yongwo là con đường nổi tiếng được xây dựng trên hồ Poyang - hồ nước ngọt lớn nhất Trung Quốc. Mỗi năm, con đường lại bị chìm hẳn xuống nước trong vòng vài tháng.
Ngày 27/7, Bộ Quốc phòng Hy Lạp chính thức thông tin về vụ chiếc máy bay Canadair tham gia công tác dập lửa ở đảo Evia đã gặp nạn, 2 phi công thiệt mạng. Phát biểu trước Quốc hội, Thủ tướng Hy Lạp Kyriakos Mitsotakis cho rằng thảm họa cháy rừng không khác gì tình trạng chiến tranh khi mà nắng nóng hết sức gay gắt.
Một nghiên cứu chỉ ra hơn một nửa số hồ nước và hồ chứa lớn trên thế giới đã bị thu hẹp kể từ đầu những năm 1990, chủ yếu là do khủng hoảng khí hậu và mức tiêu thụ của con người.
Ngày 23/3, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres nhấn mạnh chủ đề Ngày Khí tượng thế giới năm nay 'Tương lai của thời tiết, khí hậu và nước qua các thế hệ' thúc giục tất cả chúng ta phải sống có trách nhiệm và đảm bảo rằng các thế hệ tương lai được hưởng một ngày mai tốt đẹp hơn.
Do hạn hán, mực nước của hồ Poyang giảm xuống khiến cả đàn cá mắc cạn trên lòng sông khô cạn.
Thế giới trong năm 2022 đã chứng kiến những hiện tượng thời tiết cực đoan như nắng nóng gay gắt, mưa lớn bất thường, hạn hán, cháy rừng, bão lũ, bão cát, lốc xoáy,... đe dọa trực tiếp tới sự sống của muôn loài.
Hạn hán, bão lụt, cháy rừng, mưa lũ, bão cát, lốc xoáy… Thế giới trong năm 2022 đã chứng kiến những hiện tượng thời tiết vô cùng cực đoan, điều này đang ngày một đe dọa tới sự sống của muôn loài.
Năm 2022 sắp kết thúc, nhưng đọng lại trong tiềm thức của nhiều người trên thế giới lại chính là sự tàn phá của thiên nhiên với nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan từ lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, động đất...
Năm 2022 sắp kết thúc, nhưng đọng lại trong tiềm thức của nhiều người trên thế giới lại chính là sự tàn phá của thiên nhiên với nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan từ lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, động đất...
Xung đột Nga-Ukraine, NATO và Tổng thống Zelensky nói khác nhau về nguồn gốc tên lửa rơi ở Ba Lan, Thượng đỉnh Mỹ-Trung Quốc, máy bay thời Thế chiến II rơi trong một buổi trình diễn… là những ảnh ấn tượng trong tuần do CNN, The Guardian, Reuters… tổng hợp.
Do hạn hán, mực nước của hồ Poyang giảm xuống khiến cả đàn cá mắc cạn trên lòng sông khô cạn.
Trung Quốc đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng thiếu nước ngọt, vốn trở nên trầm trọng hơn bởi một đợt nắng nóng nghiêm trọng chưa từng có. Hạn hán đã trở thành điều kiện thảm khốc đối với các ngành công nghiệp ở Trung Quốc. Tình trạng hạn hán đáng báo động ở Trung Quốc là rủi ro kinh tế vĩ mô nghiêm trọng trên thế giới hiện nay, với tác động lớn tới triển vọng kinh tế toàn cầu.
Ngày 23/9, tỉnh Giang Tây, Trung Quốc lần đầu tiên tuyên bố tình trạng 'báo động đỏ' sau khi hồ Poyang (Bà Dương), hồ nước ngọt lớn nhất nước này, bị thu hẹp xuống mức thấp kỷ lục.
Các khu vực phụ thuộc vào sông Dương Tử - con sông dài nhất Trung Quốc, đang phải triển khai máy bơm và rocket tạo mây do hạn hán kéo dài làm cạn kiệt mực nước, đe dọa mùa màng. Một đợt nắng nóng được cho là sẽ kéo dài thêm 2 tuần nữa.
Trong một tháng qua, nhiệt độ cao đã trải dài trên tổng diện tích 5 triệu km2, tương đương nửa đất nước Trung Quốc.
Hôm 13/7, đợt nắng nóng gay gắt đã quét qua lưu vực sông Dương Tử rộng lớn của Trung Quốc, ảnh hưởng tới các siêu đô thị đông dân từ Thượng Hải đến thành phố Thành Đô.
Báo giới Trung Quốc đưa tin tàu chiến tàng hình không người lái của nước này đã hoàn thành xuất sắc chuyến đi biển đầu tiên kéo dài 3 giờ ở ngoài khơi đảo Panzhi trên Biển Hoa Đông.
Tàu thủy không người lái vận hành bằng AI đầu tiên của Trung Quốc đã đáp ứng mọi kỳ vọng trong lần thử nghiệm đầu tiên trên biển, với một số thông số kỹ thuật công nghệ được nhà phát triển Beikun Intelligence mô tả là 'hàng đầu thế giới'.
Sáng ngày 7/6, chiếc tàu không người lái loại trăm tấn do Trung Quốc chế tạo đã hoàn thành cuộc thử nghiệm tự hành trên biển đầu tiên tại vùng biển gần Bàn Trĩ, Định Hải, thành phố Chu Sơn, tỉnh Chiết Giang.
Cát trải dài trên các bãi biển, hồ, sông tưởng chừng là một nguồn tài nguyên vô tận. Tuy nhiên, so với thực trạng toàn cầu khai thác cát đến 50 tỷ tấn/năm, câu chuyện hoàn toàn khác.
Ở Trung Quốc có rất nhiều vùng đất bí ẩn bị cấm đặt chân đến, nếu con người đi lạc vào sẽ không bao giờ quay trở lại.
Ngay cả những du khách dũng cảm cũng ít ai dám ghé đến những địa điểm này.
Trung Quốc đã phát động chiến dịch trấn áp các hoạt động khai thác cát trái phép trên sông Dương Tử. Khai thác cát đang làm gia tăng nguy cơ hạn hán ở nhiều khu vực rộng lớn ở miền trung nước này.
Theo thống kê của chương trình môi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP), hàng năm thế giới cần khoảng 30-50 tỷ tấn cát. Với số cát này, bạn có thể xây một con đường rộng 20 mét vòng quanh xích đạo mỗi năm.
Trong suốt mùa hè, lượng mưa lớn bất thường đã gây ra hàng loạt trận lũ lụt kinh hoàng trên khắp các khu vực miền Trung và Tây Nam Trung Quốc.
Mưa lũ kéo dài ở Trung Quốc khiến nhiều khu dân cư, làng mạc ngập lụt nghiêm trọng, ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân địa phương.
Giới chức ở miền trung Trung Quốc hôm 19/7 cho dùng thuốc nổ phá một con đập để giải phóng vùng nước lũ đang dâng cao.
Xuất phát từ tình hữu nghị truyền thống và tinh thần tương trợ lẫn nhau giữa hai nước, Chính phủ và nhân dân Việt Nam đã quyết định ủng hộ Chính phủ và nhân dân Trung Quốc 100.000USD nhằm hỗ trợ khắc phục hậu quả lũ lụt, động đất.
Nhiều khu vực tại miền trung và miền đông Trung Quốc đã rơi vào tình trạng khó khăn hôm thứ Sáu khi lũ lụt diễn ra nghiêm trọng nhất trong nhiều thập kỷ.
Trong khi tiếp tục cảnh báo mưa lớn kèm lũ lụt, Cơ quan Khí tượng Trung Quốc ban hành cảnh báo mới nhất về thời tiết nắng nóng cấp độ 3, đe dọa nghiêm trọng cuộc sống người dân khu vực phía Nam.