Thứ 7 hôm rồi, tôi về biển Cam Bình (xã Tân Phước, thị xã La Gi) theo lời mời của vợ chồng Ánh Châu. Đây không phải là lần đầu tôi đến La Gi cũng như bãi biển Cam Bình nhưng đã hơn 5 năm nay, tôi mới có dịp trở lại do một phần vướng dịch Covid-19, một phần chưa có công việc liên quan. Biển Cam Bình nay khác xa với những năm trước bởi cảnh du khách dập dìu ăn uống, tắm biển.
Từ ngày 16 - 18/8 tại Đà Lạt (Lâm Đồng), Hội thảo báo Đảng các tỉnh, thành phố khu vực miền Trung – Tây Nguyên diễn ra với chủ đề 'Báo chí tuyên truyền thúc đẩy chuyển đổi xanh' do Báo Lâm Đồng đăng cai tổ chức.
Nhiều hồ - thác hay ven sông dù hầu hết chưa hoàn thiện các thủ tục hành chính để kinh doanh du lịch nhưng du khách vẫn 'ào ạt' tìm đến. Thậm chí có nơi chỉ trong 10 ngày Tết âm lịch đã đón hơn 10.000 lượt khách. Ở góc nhìn riêng, sức hút du lịch hồ - thác đang góp phần đa dạng hóa du lịch Bình Thuận.
Tỉnh Bình Thuận vừa cho biết, trên địa bàn tỉnh có 47 xã, phường, thị trấn thuộc các huyện Bắc Bình, Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam, Hàm Tân, Tánh Linh, Đức Linh và TP. Phan Thiết bị thiếu nước sinh hoạt và có nguy cơ thiếu nước sinh hoạt trong thời gian tới, ảnh hưởng đến đời sống của 33.116 hộ dân, với 99.543 nhân khẩu.
Bên cạnh hàng chục ngàn du khách trong và ngoài nước đặt tour về Phan Thiết du lịch thì ở Đa Mi đã có hàng trăm du khách từ thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Bình Phước… đã đặt tour dịp lễ 30/4 để trải nghiệm vẻ đẹp núi rừng, hồ, thác và nhất là 'trốn nóng'…
Sau khi các địa phương cơ bản kết thúc vụ đông xuân, ngành nông nghiệp tỉnh đã triển khai kế hoạch sản xuất vụ hè thu năm 2024 chặt chẽ, với khung thời vụ gieo trồng từ nay đến giữa tháng 6. Hiện Bình Thuận đang đứng trước thực trạng thiếu hụt nguồn nước do hạn hán, vì vậy các địa phương cần nắm chắc diễn biến thời tiết, nguồn nước để có phương án bố trí sản xuất.
Chỉ có một phương án sử dụng nước ấy, không có phương án 2 hay 3 như mọi năm với dự báo rằng nếu trời mưa sớm hay mưa muộn. Bởi chìa khóa của vấn đề năm nay là các hồ đang dồi dào nước so mọi năm.
Cứ tưởng mặt hồ Hàm Thuận phẳng lì thì dễ nhàm chán nhưng không. Mấy chục ốc đảo lớn nhỏ trải khắp lòng hồ như những nốt nhạc trầm bổng trên khuôn nhạc nước được vẽ khi thuyền lướt qua
Chính quyền tỉnh Bình Thuận cũng như nhiều chuyên gia, doanh nghiệp đều mong muốn phát triển du lịch cộng đồng nông nghiệp ở huyện Hàm Thuận Bắc, với trọng tâm là hồ thủy điện Hàm Thuận cùng với hệ sinh thái rừng đa dạng về sinh học và cảnh quan thác ghềnh.
Bài 3: Bên không làm gì, bên khao khát
Hiện Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi đang cung cấp nước thô từ các công trình thủy lợi, nguồn nước chạy máy phát điện kết hợp cấp nước về hạ du của 2 thủy điện Đại Ninh và Hàm Thuận, đáp ứng nhu cầu đăng ký sử dụng của các đơn vị kinh doanh, cung ứng nước sạch trên địa bàn tỉnh. Qua đó, phục vụ sinh hoạt cho nhân dân, không để xảy ra tình trạng thiếu nước.
Trảng cỏ Bù Lạch (Bình Phước), suối La Ngâu (Bình Thuận) hay Mũi Thị (Ninh Thuận)… là những điểm cắm trại ít người biết, khá vắng vẻ và gần TPHCM để du khách khám phá trong kỳ nghỉ lễ 2-9.
Với 2.500 ha của hồ Hàm Thuận, 600 ha của hồ Đa Mi, xã Đa Mi không chỉ có lợi thế của khí hậu mát lành, cây trái miệt vườn hấp dẫn mà còn có nét đặc biệt không nơi nào có. Và bây giờ, thêm khách tìm về, không chỉ để ở lại…
Theo thông tin từ Tổng công ty Phát điện 1 (EVNGENCO1), các nhà máy thủy điện đã vận hành theo quy trình vận hành liên hồ chứa, đảm bảo cấp nước hạ du.
Bài 2: Băn khoăn và chờ đợi
Tranh chấp đất đai, tín dụng đen, bảo kê, chèn ép giá sầu riêng, tai nạn giao thông… giảm đáng kể. An ninh trật tự (ANTT) trên địa bàn xã Đa Mi dần đi vào ổn định nhờ nỗ lực của chính quyền địa phương.
Khu vực Nam Tây Nguyên đang trong đợt mưa lớn bất thường, gây lượng nước lớn, nguy cơ ngập lụt cao. Một số hồ thủy điện đã thực hiện tốt chức năng cắt lũ, giảm thiểu thiệt hại vùng hạ lưu. Tuy nhiên, nguy cơ ngập lụt vẫn hiện hữu.
Trong mấy ngày qua, trên lưu vực hồ Thủy điện Hàm Thuận có mưa to và rất to. Ngày 30-7, lũ xuất hiện trên hồ Hàm Thuận và đạt đỉnh với lưu lượng 927,1 m3/s. Hồ Hàm Thuận đã phát huy khả năng khi cắt toàn bộ cơn lũ, đảm bảo an toàn cho hạ du tỉnh Bình Thuận.
Trong mấy ngày qua, trên lưu vực hồ thủy điện Hàm Thuận có mưa to và rất to. Ngày 30/7, lũ xuất hiện trên hồ Hàm Thuận và đạt đỉnh với lưu lượng 927,1m3/s. Hồ Hàm Thuận đã phát huy khả năng khi cắt toàn bộ cơn lũ, đảm bảo an toàn cho hạ du tỉnh Bình Thuận.
Chủ cơ sở du lịch ngang nhiên mở đường, xây các công trình nhà nghỉ, nhà hàng trái phép trên lòng hồ thủy điện Đa Mi - Hàm Thuận.
Hiện nay, lượng nước về hồ Trị An gần 52m, gần mực nước tối thiểu theo quy định về quy trình vận hành liên hồ chứa và tăng khoảng 1,5m so với thấp điểm đầu tháng 5-2023. Đây là thông tin được ông Võ Tấn Nhẫn, Giám đốc Công ty Thủy điện Trị An thông tin tại buổi làm việc với đoàn khảo sát của tỉnh sáng 23-5.
Thủ tướng Chính phủ vừa có Công điện về chủ động triển khai các biện pháp cấp bách ứng phó với nguy cơ nắng nóng, hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn.
Nhiều hồ thủy điện thuộc Tổng công ty Phát điện 1 (EVNGENCO1) đã về mực nước thấp như Bản Vẽ, Sông Tranh 2 và Hàm Thuận…, có nguy cơ ảnh hưởng đến an ninh cung cấp điện trong thời gian còn lại của mùa khô 2023.
Trong tháng 4, Tổng công ty Phát điện 1 (EVNGENCO1) đã sản xuất được 3.273 triệu kWh, đạt 110,7% kế hoạch được giao; lũy kế 4 tháng đầu năm 2023 là 10.804 triệu kWh, đạt 33,8% kế hoạch năm; đảm bảo cung ứng điện an toàn, ổn định phục vụ nhân dân cả nước trong kỳ nghỉ lễ Giỗ Tổ Hùng Vương và 30/4 - 1/5.
Sáng sớm, trong lúc mây vờn trên triền núi thì ở những đảo Rùa, Xương Rắn, Địa Long, Tề Thiên… giữa lòng hồ thủy điện Hàm Thuận sương và hơi nước quyện vào nhau tạo những hình thù, cảnh quan đẹp như tranh vẽ. Xa xa ở đồi Mây và Gió cách bờ hồ Hàm Thuận chừng 100m hàng trăm du khách tranh thủ làm vài kiểu ảnh để lên mạng khoe với bạn bè. Đa Mi đang hút du khách đến thưởng thức vẻ đẹp xanh của núi rừng và những hồ nước có du thuyền để tìm cảm giác mới lạ.
Ngày mùng 7 Tết Quý Mão vừa qua, tôi và những người bạn có dịp đi du thuyền khám phá lòng hồ Hàm Thuận. Hồ thủy điện Hàm Thuận rộng lớn bao la 25.000 ha trải dài trên 2 tỉnh Bình Thuận và Lâm Đồng, có nhiều đảo nhỏ, mặt hồ phẳng lặng, xanh biếc, được bao bọc bởi rừng cây và núi non trùng điệp, như một bức tranh sơn thủy tuyệt đẹp. Sau khi du ngoạn lòng hồ, du thuyền ghé vào một đảo nhỏ trồng toàn sầu riêng đang mùa ra hoa, cho du khách tham quan khám phá.
Tại xã Lộc Nam, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng đã và đang diễn ra tình trạng khai thác không phép, tập kết và vận chuyển khoáng sản (cát) trái phép với quy mô lớn.
Ngày 16/11, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phong đã có công văn đến Bộ Công Thương, Tập đoàn Điện lực Việt Nam và Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia về việc tích nước hồ thủy điện Hàm Thuận và hồ thủy điện Đại Ninh để phục vụ sản xuất mùa khô năm 2023.
Chiều ngày 7/11, người đi đường phát hiện một thi thể nữ giới nổi trên mặt hồ thủy điện Hàm Thuận tại xã Đa Mi, huyện Hàm Thuận (Bình Thuận). Vụ việc nhanh chóng được trình báo cho công an địa phương.
Để bảo đảm nguồn nước phục vụ sản xuất vụ đông xuân và nước sinh hoạt cho mùa khô năm 2023, Sở Nông nghiệp và PTNT vừa kiến nghị UBND tỉnh có văn bản đến Bộ Công Thương, Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Trung tâm Điều độ hệ thống điện quốc gia xem xét, có kế hoạch tích nước kịp thời hồ thủy điện Hàm Thuận và hồ thủy điện Đại Ninh để phục vụ cho mùa khô sắp đến.
Đó là nội dung vừa được UBND tỉnh ban hành kế hoạch thực hiện trên địa bàn tỉnh, giai đoạn 2021-2025. Mục đích nhằm nâng cao trách nhiệm của chủ hồ, đập thủy điện và các cơ quan nhà nước, các cá nhân trong việc chủ động ứng phó thảm họa và khắc phục hậu quả...
Nhằm quản lý hoạt động khai thác, nạo vét khoáng sản cát xây trên địa bàn, UBND tỉnh Lâm Đồng chỉ đạo tạm dừng toàn bộ các giấy phép khai thác cát xây dựng, giấy phép hoạt động nạo vét trong phạm vi bảo vệ lòng hồ thủy điện, thủy lợi để tận thu cát.
Cách TP Phan Thiết 100km, đi dọc theo tuyến đường An Lâm – Đông Giang (đường tỉnh 22), du khách sẽ thấy một hồ nước lớn màu xanh biếc, đó là hồ Hàm Thuận, điểm du lịch được nhiều người khám phá trong thời gian gần đây.
Mênh mông không gian thoáng đãng để bạn hít thở khí trời tự nhiên làm lồng phổi bao ngày ngột ngạt ở phố thị bỗng chốc nhẹ hẳn. Tâm trí cũng nhờ vậy được thư giãn khiến cơ thể căng tràn năng lượng…
Ngày 16/6, UBND tỉnh có văn bản chỉ đạo các sở, ngành, địa phương siết chặt công tác quản lý khai thác cát tại các lòng hồ thủy điện trên địa bàn huyện Di Linh. UBND tỉnh yêu cầu các đơn vị phối hợp di dời máy móc, thiết bị, phương tiện… của các công ty vi phạm ra khỏi phạm vi lòng hồ thủy điện.
Giá cát xây dựng tăng đột biến, nguồn hàng khan hiếm… khiến vấn nạn 'cát tặc' diễn ra phức tạp, DN được cấp phép nạo vét tận thu khoáng sản nhưng khai thác sai vị trí; vẫn tiếp diễn trên địa bàn huyện Di Linh, Lâm Đồng.
Theo kế hoạch sản xuất năm 2022, tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm của tỉnh là 85.000 ha. Mục tiêu phấn đấu của ngành nông nghiệp và PTNT đạt sản lượng lương thực năm nay 800.000 tấn. Trong đó, vụ đông xuân ước đạt 276.140 tấn, vì vậy vụ hè thu phải phấn đấu đạt 274.250 tấn. Để đạt kết quả tốt nhất, nông dân nên chuẩn bị tốt các điều kiện về giống, đất đai để chủ động trong sản xuất…
Thực hiện chỉ đạo của Giám đốc Công an tỉnh, Phòng Cảnh sát giao thông, Công an tỉnh đã phối hợp với các địa phương tăng cường công tác tuần tra kiểm soát, xử lý các phương tiện thủy tham gia hoạt động vận tải hành khách. Việc kiểm tra nhằm xử lý triệt để các phương tiện không đảm bảo an toàn kỹ thuật, người điều khiển phương tiện không có bằng cấp theo quy định.
Đó là đánh giá của Sở Nông nghiệp và PTNT trong gần 3 tháng đầu năm 2022. Cụ thể, diện tích tưới lúa, hoa màu vụ đông xuân 2021 - 2022 thuộc hệ thống công trình thủy lợi toàn tỉnh đạt 32.443 ha/32.263 ha kế hoạch (đạt 100,6%). Riêng diện tích tưới cây thanh long và cây công nghiệp dài ngày đạt 21.090 ha/21.090 ha (đạt 100%).
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, từ ngày 28-30/11, Trung Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to.
Dù mất một số diện tích đất rừng, di dời dân xã La Ngâu, suy giảm dòng chảy… nhưng so với lợi ích lâu dài, bền vững mà hồ La Ngà 3 mang lại về kinh tế - xã hội cho 3 tỉnh trong nhiều thập niên tới là không đáng kể, nhất là những hạn chế trên được dự đoán trước cùng giải pháp kèm theo.
Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và TKCN huyện Tánh Linh vừa thông tin, tính từ ngày 14 đến chiều 26/10, trên địa bàn huyện đã bị thiệt hại khoảng 5 tỷ đồng do mưa lớn, kết hợp xả lũ hồ Hàm Thuận. Khu vực bị ảnh hưởng mạnh nhất ở các xã Nghị Đức, Huy Khiêm, Măng Tố, Đức Phú, Gia An, Bắc Ruộng.
Sáng nay (25/10), Công ty Cổ phần Thủy điện Đa Nhim - Hàm Thuận - Đa Mi đã có thông báo về việc tăng lưu lượng xả qua đập tràn hồ Hàm Thuận.
Hơn 1.200ha đất sản xuất nông nghiệp của Bình Thuận chìm trong nước lũ; huyện Mường Lát của Thanh Hóa bị chia cắt hoàn toàn với miền xuôi; tại Quảng Nam, nhiều hồ nuôi tôm bị sóng biển san phẳng.