Hoạt động như 'một nhà nước' trong một nhà nước, vai trò, ảnh hưởng và quyền lực của nhóm vũ trang Hezbollah vẫn khiến nhiều người phải đặt dấu hỏi về hình thái hoạt động và sức mạnh của họ ở Lebanon.
Man City hầu tòa để đối mặt với 115 cáo buộc vi phạm luật công bằng tài chính (FFP) từ Premier League.
Nhiệm kỳ chỉ nên áp dụng đối với các chức vụ, chức danh lãnh đạo, quản lý mà không nên áp dụng đối với những người làm nghề.
Đóng góp ý kiến hoàn thiện dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), đại biểu Trần Thị Hồng An - Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ngãi cho biết, Việt Nam đã tham gia nhiều điều ước quốc tế song phương và đa phương về lĩnh vực tư pháp. Do đó, đại biểu đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo tiếp tục rà soát các nội dung có liên quan để bảo đảm tính tương thích của dự thảo Luật với các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
Theo Chương trình Kỳ họp thứ 6, chiều 09/11 Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Quan tâm tới dự luật, nhiều ý kiến chuyên gia tán thành cao sự cần thiết kịp thời sửa đổi toàn diện nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, hoàn thiện tổ chức bộ máy, nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Tòa án nhân dân; xây dựng hệ thống Tòa án chuyên nghiệp, hiện đại...
Chiều 09/11, tại Nhà Quốc hội, thực hiện chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội nghe Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của Quốc hội Lê Thị Nga trình bày Báo cáo thẩm tra dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung phiên họp.
Chiều 09/11, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 6, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về Dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Thảo luận tại Tổ 10, đa số ý kiến đại biểu tán thành sự cần thiết sửa đổi đồng thời đề nghị tiếp tục rà soát, đánh giá kỹ lưỡng đối với một số nội dung, chính sách mới được quy định tại dự thảo nhằm đảm bảo tính khả thi trên thực tiễn.
Đại biểu Lê Nhật Thành – Đoàn ĐBQH Tp.Hà Nội cho rằng, dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) có nhiều nội dung liên quan đến đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy, cán bộ của Tòa án từ Trung ương đến địa phương. Vì vậy, đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo cần nghiên cứu, bảo đảm quán triệt đầy đủ chủ trương, chính sách của Đảng, phù hợp với phương hướng, nhiệm vụ cải cách tư pháp trong thời gian tới.
Là một nhà lập pháp 'thầm lặng' tại quốc hội Mỹ trong chưa đầy một thập kỷ, nhưng Hạ nghị sĩ Mike Johnson giành được tất cả 220 phiếu bầu của đảng.
Một trong những vấn đề được cơ quan chủ trì soạn thảo dự án Luật Tòa án nhân dân (sửa đổi) xin ý kiến của Ủy ban Thường vụ Quốc hội trước khi trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 6 là quy định về Hội đồng Tư pháp quốc gia. Một số ý kiến cho rằng, việc thành lập Hội đồng Tư pháp quốc gia là vấn đề rất lớn, cần được nghiên cứu, cân nhắc kỹ lưỡng, bởi Nghị quyết 27-NQ/TW và Hiến pháp 2013 đều không quy định về vấn đề này.
Chuẩn bị nội dung Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, sáng 4/10, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh phối hợp với Tòa án nhân dân (TAND) tỉnh tổ chức hội nghị thảo luận lấy ý kiến góp ý đối với dự thảo Luật Tổ chức TAND (sửa đổi).
Chiều 25/9, Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa đã có buổi tiếp xúc theo chuyên đề với đại diện cử tri Tòa án 2 cấp tỉnh Thanh Hóa và một số đơn vị khối cơ quan Tư pháp để lấy ý kiến đóng góp dự thảo lần 4 Luật Tổ chức TAND (sửa đổi).
BẮC GIANG – Ngày 25/9, Tòa án nhân dân (TAND) tỉnh Bắc Giang tổ chức lấy ý kiến đóng góp xây dựng Luật Tổ chức TAND (sửa đổi). Các đồng chí: Trần Văn Tuấn, Phó trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh; Lương Xuân Lộc, Chánh án TAND tỉnh đồng chủ trì.
Ngày 25/9, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Vĩnh Long tổ chức hội nghị đóng góp ý kiến dự thảo Luật Tổ chức tòa án nhân dân (sửa đổi) và Luật Tài nguyên nước (sửa đổi).
Góp ý nhằm hoàn thiện dự thảo Luật Tổ chức tòa án nhân dân (sửa đổi), TS. Nguyễn Văn Tuân, Hội luật gia Việt Nam cho biết, Hiến pháp năm 2013 quy định 'Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp'. Vì vậy, quy định tại dự thảo không nên đi theo hướng làm rõ nội hàm của quyền tư pháp mà đi theo hướng cụ thể hóa 'thực hiện quyền tư pháp',...
Sáng 23/9, tại Tòa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng đã diễn ra Hội nghị lấy ý kiến đóng góp dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Đồng chí Tô Ái Vang - Tỉnh ủy viên, Phó trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh và đồng chí Thái Rết - Tỉnh ủy viên, Bí thư Ban Cán sự Đảng, Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh chủ trì hội nghị.
Sáng 20/9, Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Tĩnh phối hợp với TAND tỉnh tổ chức Hội nghị lấy ý kiến góp ý xây dựng Luật Tổ chức TAND (sửa đổi). Nội dung chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV tới.
Các ý kiến góp ý tâm huyết, chất lượng của đại biểu Hà Tĩnh sẽ góp phần hoàn thiện dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi).
Chuẩn bị nội dung cho kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, sáng ngày 20/9, Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Tĩnh phối hợp với Tòa án nhân dân (TAND) tỉnh tổ chức Hội nghị chuyên đề lấy ý kiến góp ý về dự thảo Luật Tổ chức TAND (sửa đổi). Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội Hà Tĩnh Trần Đình Gia và Chánh án TAND tỉnh Phan Thị Nguyệt Thu chủ trì hội nghị.
Trong bước tiến quan trọng đối với cuộc chiến chống khủng bố, Hội đồng châu Âu mới đây đã nhất trí về một đạo luật mang tính đột phá nhằm hiện đại hóa và tăng cường hợp tác tư pháp trong các vụ án khủng bố trong Liên minh châu Âu (EU).
Về đổi tên Tòa án nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, một số ý kiến cho rằng tờ trình của ban soạn thảo nhằm đảm bảo hoạt động xét xử độc lập là chưa thuyết phục.
Dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) quy định Tòa án nhân dân (TAND) phúc thẩm thay cho TAND cấp tỉnh, TAND sơ thẩm thay cho TAND cấp huyện. Tuy nhiên, Ủy ban Tư pháp của Quốc hội đề nghị giữ tên gọi như luật hiện hành.
Chiều 18/9, cho ý kiến về dự án Luật Tòa án nhân dân (sửa đổi) tại Phiên họp thứ 26 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, các ý kiến cơ bản đồng tình với sự cần thiết sửa đổi, bổ sung toàn diện dự án luật Tòa án nhân dân đáp ứng yêu cầu mới, đặc biệt thể chế hóa nghị quyết số 27-NQ/TW; đồng thời đề nghị cơ quan soạn thảo tiếp tục rà soát hệ thống pháp luật bảo đảm tính liên thông, đồng bộ, thống nhất trong hệ thống pháp luật.
'Cần làm rõ địa vị pháp lý, chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng Tư pháp quốc gia…' là một trong được nội dung trọng tâm được nhiều ý kiến chuyên gia đề xuất tại Hội thảo Góp ý dự thảo Luật Tổ chức tòa án nhân dân (sửa đổi) do Viện Nghiên cứu lập pháp phối hợp với Ủy ban Tư pháp tổ chức tại Hà Nội vào sáng 14/9.
Chánh án TAND Tối cao Nguyễn Hòa Bình dành 45 phút trao đổi về một số vấn đề đang còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tổ chức TAND (sửa đổi).
Ngày càng có nhiều lời kêu gọi phát sóng trực tiếp các phiên tòa xét xử ông Donald Trump - Tổng thống Mỹ đầu tiên trong lịch sử bị cáo buộc hình sự.
Một phái đoàn kiểm tra của Ủy ban Kiểm soát Ngân sách của Nghị viện châu Âu (CONT) hôm qua kêu gọi chính phủ Hungary hành động có trách nhiệm hơn trong việc phân bổ các quỹ của Liên minh châu Âu, đưa chính quyền khu vực vào quá trình ra quyết định thay vì cách tiếp cận 'từ trên xuống', đáp ứng tiêu chí cần thiết để giải phóng các khoản tiền bị giữ lại từ Hungary.
Quyền miễn trừ của thẩm phán đáp ứng yêu cầu thực tiễn trong việc cải cách tư pháp cho phù hợp với pháp luật và thông lệ quốc tế.
Nội bộ Manchester City rung chuyển sau thông báo từ Premier League cáo buộc đội chủ sân Etihad có hơn 100 vi phạm về luật công bằng tài chính.
Man City từng thoát án thần kỳ trước án phạt tương tự từ UEFA cách đây 3 năm. Liệu đội chủ sân Etihad có thoát tội trong lần này?
Công nghệ ChatGPT mới đang thách thức các nhà giáo dục ở mọi cấp độ trên toàn thế giới.
Phán quyết của Tòa án Tối cao Peru không đề cập đến mức độ những cáo buộc mà cựu Tổng thống Castillo phải đối mặt, mà chỉ đề cập đến khả năng ông bị giam giữ.
Tình hình tại Peru tiếp tục có diễn biến mới sau khi chính phủ Tổng thống Dina Boluarte ban bố tình trạng khẩn cấp kéo dài 30 ngày hôm 14/12.
Dưới đây là một số diễn biến quan trọng liên quan đến tình hình chiến sự ở Ukraine ngày 7/11.
Thẩm phán thân Nga Alexander Nikulin, người đã kết án tử hình hai công dân Anh hồi tháng 6, bị ám sát hôm 6/11 ở tỉnh miền đông Donetsk và hiện rơi vào tình trạng nguy kịch.
Thẩm phán thân Nga Alexander Nikulin, người từng tuyên án tử hình với hai công dân Anh hồi tháng Sáu, đã bị ám sát ở tỉnh Donetsk và đang trong tình trạng nguy kịch.
Hai người Anh và một người Morocco, những binh lính bị bắt khi chiến đấu cho Ukraine trong cuộc xung đột với Nga, đã bị tòa án ở Cộng hòa Nhân dân Donetsk tự xưng (DPR) kết án tử hình vào hôm thứ Năm (9/6).
Sáng 14/5, tại Hà Nội, Ban Nội chính Trung ương tổ chức tọa đàm 'Độc lập tư pháp và một số vấn đề cải cách tư pháp' để phục vụ xây dựng đề án 'Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045'.
Sáng 14/5, tại Hà Nội, Ban Nội chính Trung ương tổ chức Tọa đàm 'Độc lập tư pháp và một số vấn đề cải cách tư pháp' để phục vụ xây dựng Đề án 'Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045'.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cho rằng để chủ quyền nhân dân, quyền con người, quyền công dân, công bằng, công lý được thực thi, Hiến pháp, pháp luật được thượng tôn thì phải tạo được đột phá trong 3 khâu: xây dựng và hoàn thiện thể chế, tổ chức quyền lực nhà nước, cải cách tư pháp.
Tổng thống Tunisia Kais Saied từng đề cập nhiều thẩm phán ở cấp địa phương do Hội đồng Tư pháp cấp cao bổ nhiệm bị tình nghi tham nhũng và không giải quyết được một số vụ xét xử quan trọng.
Hội thảo quốc gia đầu tiên về cải cách tư pháp do Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc chủ trì không chỉ phát đi thông điệp cải cách sẽ tiếp tục mà còn gợi mở những giải pháp cụ thể.