Vừa qua, đại diện gia đình nhà thơ, liệt sĩ Thâm Tâm đã vui mừng thông báo tìm thấy bản in lần đầu tiên của bài thơ 'Tống biệt hành' và 'Hai sắc hoa ti-gôn' trên Tuần báo Tiểu thuyết thứ Bảy. Gần 90 năm kể từ khi bài thơ 'Hai sắc hoa ti-gôn' ra đời, đến nay đây vẫn là một 'nghi án văn chương' đặc biệt được độc giả và giới nghiên cứu phê bình quan tâm, nhưng vẫn chưa xác thực được tác giả của 'Hai sắc hoa ti-gôn' thực sự là ai...
Hà Nội vừa chính thức có phố Thâm Tâm - thuộc phường Trung Hòa.
Con phố dài 595m, ở phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, được đặt tên nhà thơ Thâm Tâm - tác giả nổi tiếng với bài 'Tống biệt hành'.
'Việc đặt tên phố Thâm Tâm ở Hà Nội ghi nhận sự vinh danh nhà thơ Thâm Tâm đối với Thủ đô, với đất nước. Đây là niềm tự hào của gia đình chúng tôi', con trai nhà thơ chia sẻ.
'Việc đặt tên phố Thâm Tâm ở Hà Nội ghi nhận sự vinh danh nhà thơ Thâm Tâm đối với Thủ đô, với đất nước. Đây là niềm tự hào của gia đình chúng tôi', ông Nguyễn Tuấn Khoa, con trai duy nhất của nhà thơ chia sẻ.
Con đường đẹp nhiều cây xanh của quận Cầu Giấy đã chính thức được gắn biển tên nhà thơ Thâm Tâm
Nhà thơ - liệt sĩ Thâm Tâm (tên thật là Nguyễn Tuấn Trình) hy sinh trong kháng chiến chống Pháp tại Cao Bằng khi mới 33 tuổi (năm 1950). Ông gửi lại nhân gian một người con trai duy nhất là Nguyễn Tuấn Khoa, sinh cuối năm 1946 - ngay trước ngày toàn quốc kháng chiến bùng nổ.
Từ năm 1937 đến nay, mỗi khi nhắc đến bài thơ 'Hai sắc hoa Ti-gôn', người ta lại nhớ ngay đến T.T.Kh và rồi tự hỏi 'T.T. Kh là ai?'.
Đây là con phố Sinh Từ (từ năm 1888) do người Pháp đặt tên bởi nơi đây có ngôi chùa thờ sống một Tổng đốc Hà Nội thời vua Đồng Khánh. Hồi đó đường Sinh Từ kéo dài hết cả đường Văn Miếu và Quốc Tử Giám. Sau do sự thay đổi hành chính phố chỉ còn chừng hơn nửa cây số, nối ngang phố Lê Duẩn và Văn Miếu như hiện nay. Mãi tới năm 1964, phố Sinh Từ đổi tên Nguyễn Khuyến (phường Văn Miếu, Đống Đa, Hà Nội).
Tôi thích ngắm hoa ti gôn vì màu hồng lạ, vì sức sống mãnh liệt bất chấp thời tiết khắc nghiệt.
Một ngày cuối tháng 5, tại căn nhà nằm khuất sâu trong con ngõ nhỏ Võ Thị Sáu, Hai Bà Trưng, Hà Nội, chúng tôi có dịp gặp gỡ bà Viên Thị Thuận, năm nay 94 tuổi, một trong những nữ sinh Đồng Khánh thuở nào.