Moskva đã thực hiện nhiều biện pháp - như dự trữ vàng, nhân dân tệ và ngoại tệ bằng tiền mặt - để đối phó với hàng loạt lệnh trừng phạt của phương Tây.
Ngày 14/3, Tổng thống Nga Vladimir Putin khẳng định, nền kinh tế của Nga sẽ càng trở nên mạnh mẽ và độc lập hơn trước các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Ngày 21-2, trong Thông điệp liên bang năm 2023, Tổng thống Vladimir Putin nêu rõ, Nga đang ở trong thời điểm khó khăn và mang tính bước ngoặt, ngay trước thềm các sự kiện lịch sử. Moscow đã làm mọi cách có thể để giải quyết vấn đề ở Ukraine bằng các biện pháp hòa bình.
Ngày 21/2, trong Thông điệp liên bang lần thứ 18 đọc trước hai viện Quốc hội Nga, Tổng thống Vladimir Putin khẳng định nền kinh tế quốc gia vẫn đứng vững trước những biện pháp trừng phạt của các nước phương Tây.
Trong Thông điệp liên bang lần thứ 18 đọc trước hai viện Quốc hội Nga, Tổng thống Vladimir Putin khẳng định nền kinh tế quốc gia vẫn đứng vững trước những biện pháp trừng phạt của các nước phương Tây.
Hôm 05/10, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký ban hành 4 đạo luật để hoàn tất quá trình sáp nhập 4 khu vực ở miền Đông và Nam Ukraine bao gồm Donetsk, Lugansk, Zaporizhzhia và Kherson. Động thái này diễn ra sau khi hai viện Quốc hội Nga bỏ phiếu tán thành với tỷ lệ ủng hộ tuyệt đối.
Ngày 24/5, Duma Quốc gia, tức Hạ viện Nga, đã phê chuẩn bốn nghị định thư để sửa đổi các thỏa thuận tín dụng liên chính phủ với Cuba được ký kết tại La Habana ngày 7/8/2021.
Hai viện Quốc hội Nga ngày 22/2 cho biết nước này đã nhất trí hoãn cho Cuba việc thanh toán một số khoản nợ cho đến năm 2027. Quyết định trên được đưa ra vài ngày sau khi hai nước thông báo sẽ làm sâu sắc thêm quan hệ.
Điện Kremlin đã bác bỏ tin đồn về người kế vị tiềm năng Tổng thống Nga Putin và khẳng định các thông tin này là không có cơ sở.
Theo kết quả thăm dò, khoảng 76% số người được hỏi khẳng định ủng hộ gói sửa đổi hiến pháp, bao gồm từ tăng lương hưu và lương tối thiểu đến điều chỉnh giới hạn nhiệm kỳ tổng thống.
Ngày 29/6, Trung tâm Nghiên cứu dư luận xã hội toàn Nga (VTsIOM) công bố kết quả thăm dò ý kiến cho thấy đại đa số người dân nước này ủng hộ các đề xuất cải cách hiến pháp.
Trong ngày đầu tiên bỏ phiếu về các sửa đổi Hiến pháp Nga, gần 53% cử tri (tương đương 618.200 người) đã tham gia bỏ phiếu trực tuyến.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 1/6 đã kêu gọi người dân Nga tích cực tham gia cuộc bỏ phiếu trên toàn Nga về sửa đổi Hiến pháp mà trước đó ông thông báo sẽ diễn ra vào ngày 1/7 tới.
Tổng thống Nga Putin thông báo cuộc trưng cầu ý dân về sửa đổi Hiến pháp ở nước này sẽ diễn ra vào ngày 1/7 tới, sau khi cuộc trưng cầu dự kiến diễn ra ngày 22/4 vừa qua bị hoãn do dịch COVID-19.
Các sửa đổi này cho phép Tổng thống đương nhiệm tái tranh cử vào năm 2024.
Ngày 14/3, Tổng thống Putin đã ký ban hành luật sửa đổi Hiến pháp. Các sửa đổi này sẽ áp dụng với Tổng thống, thành viên Chính phủ ở nhiều cấp độ, củng cố an sinh xã hội đối với công dân...
Các sửa đổi này sẽ áp dụng với tổng thống, các thành viên của chính phủ và các quan chức chính phủ ở nhiều cấp độ, củng cố an sinh xã hội đối với công dân, trao thêm quyền lực cho quốc hội.