Sắp diễn ra tuần lễ Festival Huế 2024

Tuần lễ Festival Huế 2024 sẽ diễn ra từ ngày 07 đến 12/6/2024. Ban Tổ chức Festival Huế 2024 cũng vừa công bố giá vé các chương trình nghệ thuật và dịch vụ ẩm thực cung đình trong khuôn khổ Tuần lễ Festival Nghệ thuật quốc tế Huế 2024.

Công bố giá vé chương trình nghệ thuật, dạ yến tại Festival Huế 2024

Ban tổ chức Festival Huế 2024 vừa chính thức công bố giá vé các chương trình nghệ thuật đặc sắc và dạ yến Hoàng cung trong khuôn khổ Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024.

Công bố giá vé các chương trình Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024

Giá vé các chương trình nghệ thuật và dạ yến Hoàng cung tại Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024 có mức giá từ 300.000 đồng đến 2 triệu đồng.

Vén màn lý do khiến hoạn quan thời nhà Đường kiêu ngạo, hống hách, dám đấu đá với quan đại thần

Hoạn quan vốn là vị trí nô tài, chạy việc vặt trong hoàng cung nhưng vào thời nhà Đường, hoạn quan lại cực kì hống hách và kiêu ngạo. Nguyên nhân do đâu.

Ban tổ chức Festival Huế 2024 công bố giá vé chương trình nghệ thuật, dạ yến

Các chương trình nghệ thuật đặc sắc và dạ yến Hoàng Cung trong khuôn khổ Tuần lễ Festival Huế nghệ thuật Quốc tế Huế 2024 vừa được ban tổ chức công bố có mức giá từ 300.000 đồng đến 2 triệu đồng.

Vì sao thái giám 'sợ gần chết' khi hầu phi tần tắm rửa?

Đối với các thái giám ở Trung Quốc thời phong kiến, việc hầu hạ phi tần tắm rửa khiến họ 'sợ gần chết' dù công việc này tưởng chừng vô cùng nhẹ nhàng. Vì sao lại vậy?

Thừa Thiên Huế: Cần có quy định phát huy giá trị di sản

Đoàn ĐBQH tỉnh Thừa Thiên Huế vừa tổ chức hội nghị lấy ý kiến góp ý Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Chuyên gia cho rằng trong bối cảnh hiện nay cần có quy định cụ thể về phát huy giá trị di sản.

Mục sở thị 'thủ phủ' văn hóa - kiến trúc - ẩm thực đậm chất Hàn Quốc độc nhất vô nhị tại Hải Phòng

Chỉ sau vài tháng ra mắt dự án, nhiều mảnh ghép của Vinhomes Royal Island đã nhanh chóng hoàn thành. Trong đó, Công viên văn hóa K-Park với kiến trúc truyền thống được tô điểm bằng các công trình biểu tượng đậm chất Hàn, đang trở thành điểm đến ưu thích của người dân và du khách khi đến với Hải Phòng.

Tái hiện cuộc đời Nam Phương Hoàng hậu trên màn ảnh rộng

Dòng phim điện ảnh Việt khai thác đề tài lịch sử sắp chào đón một dự án mới với tên gọi 'Hoàng hậu cuối cùng'. Đây là lần đầu tiên cuộc đời Nam Phương Hoàng hậu được tái hiện gần như đầy đủ trên màn ảnh rộng, hứa hẹn sẽ mang đến cho khán giả những góc nhìn chân thực và mới mẻ về lịch sử nước nhà.

Tử Cấm Thành có hàng chục giếng nước nhưng không ai dám uống vì...

Vào thời phong kiến, Tử Cấm Thành là nơi ở của hoàng đế và hậu cung. Dù có hơn 70 giếng nước ở khắp hoàng cung nhưng người ta không lấy nước ở đó để ăn uống. Vì sao lại vậy?

Vì sao phi tần thường đau ốm, đoản mệnh dù sống xa hoa?

Mặc dù sống trong hoàng cung lộng lẫy xa hoa, ăn sơn hào hải vị nhưng các phi tần Trung Quốc thời phong kiến thường có thể trạng yếu ớt. Họ dễ đau ốm, thậm chí đoản mệnh. Vì sao lại vậy?

Bản đúc nổi trên Cửu đỉnh Hoàng cung Huế được vinh danh di sản tư liệu thế giới

Những bản đúc nổi trên Cửu đỉnh trong Hoàng cung nhà Nguyễn ở Huế vừa được vinh danh là di sản tư liệu thế giới với số phiếu của 23/23 nước tham gia.

Đã bị tịnh thân, tại sao hoạn quan Trung Hoa vẫn muốn lấy vợ lớn vợ bé? Lời kể về hoạn quan Thanh triều giúp nhiều người mở mang tầm mắt

Hẳn rất nhiều người tò mò về chuyện yêu đương cũng như đời sống hôn nhân của các thái giám Trung Hoa xưa.

Trương Ngọc Ánh trải lòng giữa lùm xùm nợ tiền

Thông tin xoay quanh Trương Ngọc Ánh và chuyện đòi nợ 24 tỷ đồng đang nhận được sự chú ý.

Hoàng hậu bi thảm nhất thời cổ đại

Thân là Hoàng hậu cao quý, cũng từng được Hoàng đế sủng ái nhưng chỉ vì những đấu đá quyền lực chốn Hoàng cung mà có một kết cục bi thảm.

Tại sao người xưa không dám tự đốt lửa trong cung điện? Những điều cấm kỵ đằng sau khiến người ta toát mồ hôi lạnh

Cố cung là hệ thống cung điện thời cổ đại, nơi sinh sống và làm việc của hoàng thất các triều đại phong kiến Trung Quốc.

Đòi nhảy xuống hồ vì không được ngâm chân tại khu di tích

Một cô gái ngâm chân xuống hồ nước tại Viên Minh Viên (Bắc Kinh, Trung Quốc). Khi bị nhắc nhở, cô bật khóc, cho biết mình là 'phú nhị đại' và dọa nhảy xuống hồ.

Nghệ nhân Hà Nội: Đôi tay họa bạc

Sinh ra trong một gia đình làm nghề đậu bạc truyền thống tại làng Định Công (Hà Nội), nghệ nhân Quách Phan Tuấn Anh đã được truyền đạt những bí quyết, kỹ thuật nghề đậu từ cha của mình - nghệ nhân Quách Văn Trường. Bằng sự sáng tạo cùng đôi bàn tay khéo léo, nghệ nhân Tuấn Anh đã tạo nên những tác phẩm hiện đại và độc đáo, góp phần làm nên danh tiếng cho làng nghề Định Công.

Đại lễ hội Nước Thế giới Songkran 2024 mang lại doanh thu hơn 25 triệu USD

Tổng cục Du lịch Thái Lan (TAT) khẳng định, Đại lễ hội Nước Thế giới Songkran (Maha Songkran Water World Festival 2024) kéo dài 5 ngày tại công viên Sanam Luang ở trung tâm thủ đô Bangkok đã thành công rực rỡ với hơn 784.000 lượt người tham gia.

Hóa ra Tử Cấm Thành mà chúng ta thấy đều là 'giả'? Cung điện thực sự chưa được mở, mọi người không thể tin được

Tử Cấm Thành hiện là một trong những địa điểm tham quan nổi tiếng tại Bắc Kinh, Trung Quốc.

Mộ của Lý Liên Anh được khai quật, tình trạng bên trong quan tài khiến người ta phải kinh hãi

Lý Liên Anh là thái giám quyền lực được Từ Hi Thái Hậu tín nhiệm nhất nên ông cực kỳ lộng quyền, đắc tội với không ít trọng thần. Cùng với sự sa sút của triều đại nhà Thanh, Lý Liên Anh cũng rơi vào thế khó khi kẻ thù khắp nơi căm ghét ông cả khi đã chết đi.

Sự thật đằng sau việc thái giám thời xưa 5 thê 7 thiếp chẳng kém gì đàn ông bình thường

Dù mất đi khả năng của đàn ông nhưng thái giám vẫn cưới về nhiều thê thiếp, sự thật đằng sau là gì.

Sắc vóc quyến rũ của Trương Ngọc Ánh ở tuổi U50

Trương Ngọc Ánh dường như không già đi mà chỉ trở nên sành điệu, quyền lực hơn ở độ tuổi U50.

Tưng bừng không khí Tết Songkran tại Thái Lan

Tết cổ truyền Songkran, dịp lễ quan trọng nhất trong năm ở Xứ sở chùa Vàng đã bắt đầu vào hôm 13/4. Năm nay, Tết cổ truyền Songkran được tổ chức tưng bừng và đặc biệt hơn trong bối cảnh lễ hội này mới được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của thế giới.

Vì sao cung nữ khi rời cung đều không ai thèm cưới? Không phải vì họ mất 'cái ấy' mà do đã thấy một thứ

Trong hoàng cung Trung Quốc thời phong kiến, chủ yếu có hai nhóm người chịu trách nhiệm phục vụ các phi tần và Hoàng đế: Một là cung nữ, hai là thái giám.

Người đẹp phim 'Ngọn nến hoàng cung': Hoa hậu không có người kế vương miện, tuổi trung niên kín tiếng

Giáng My chính là người đẹp đóng trong phim 'Ngọn nến hoàng cùng', thập niên 90 Giáng My là hoa hậu nức tiếng, hiện tại cuộc sống của người đẹp ra sao?

Thời nhà Thanh, cung nữ rời cung ở tuổi 25, tại sao đến kẻ lang thang còn không muốn cưới họ? Đọc xong bạn sẽ hiểu

Có thể nói, hệ thống hoàng cung đã phát triển rất tốt từ thời nhà Thanh, việc tuyển chọn cung nữ cũng trở nên khắt khe hơn. Con gái phải xuất thân từ gia đình quý tộc, ngoại hình xinh đẹp, ưa nhìn thì mới có cơ hội được vào cung.

'Soi' sắc vóc tuổi U50 của Trương Ngọc Ánh giữa tin đồn chia tay tình trẻ kém 14 tuổi

Ở tuổi U50, Trương Ngọc Ánh yêu thích phong cách thời trang trưởng thành và quyến rũ. Trong các sự kiện, người đẹp ưu ái diện các items có chi tiết cắt xẻ, chít eo giúp tôn trọn tỉ lệ hình thể.

Nhan sắc gây sốt của Phạm Băng Băng trong trang phục truyền thống Thái Lan

Phạm Băng Băng khoe sắc trong trang phục truyền thống Thái Lan tại Lễ hội té nước thế giới Maha Songkran.

Vị Hoàng hậu bi thảm nhất trong thời cổ đại, bị Hoàng đế đánh cho sống dở chết dở, được ban dải lụa trắng để chết, di thể bị tướng sĩ giẫm đạp

Thân là Hoàng hậu cao quý, cũng từng được Hoàng đế sủng ái nhưng chỉ vì những đấu đá quyền lực chốn Hoàng cung mà có một kết cục bi thảm.

'Thái tử' Kbiz từng bị bạo lực học đường suốt cấp 2 và 3 khiến netizen xôn xao

'Thái tử' Joo Ji Hoon bất ngờ công khai thủ đoạn của những kẻ bắt nạt mình, tiết lộ chuyện từng là nạn nhân của bạo lực học đường.

Vào thời cổ đại, việc đi vệ sinh khiến thái giám vô cùng khổ tâm, khi biết được sự thật đằng sau ai cũng đau lòng

Sau quá trình tịnh thân là khoảng thời gian vô cùng đau đớn mà tất cả thái giám phải trải qua.

Đây là lý do khiến ba vị hoàng đế nổi tiếng của nhà Thanh là Khang Hy, Ung Chính và Càn Long đều không thích ở lại Tử Cấm Thành

Tử Cấm Thành là hoàng cung của hai triều Minh, Thanh nhưng các hoàng đế triều Thanh như Khang Hy, Ung Chính hay Càn Long, đều không thích sống ở đây.

Người dân Tokyo, Nhật Bản thưởng thức hoa anh đào

Nhiều người dân và khách du lịch tại Tokyo, Nhật Bản đã đổ xô đến công viên gần Hoàng cung để ngắm những cây anh đào đang nở rộ, trước khi xuất hiện thời tiết mưa khiến những cánh hoa mỏng manh rơi rụng.

Loạt cổ vật cực quý của kinh thành Thăng Long thời Trần

Cùng khám phá dấu ấn của nhà Trần ở kinh thành Thăng Long xưa qua loạt hiện vật quý được giới thiệu tại Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long.

10 món ăn gây thương nhớ tại lễ hội văn hóa ẩm thực TP.HCM

Ban tổ chức lễ hội Văn hóa ẩm thực 2024 đã thẩm định, bình chọn và công bố Top 10 món nhất định phải thử tại lễ hội.

Món cơm muối Hoàng cung tại Lễ hội ẩm thực đặc sắc nhất châu Á

Các ngự trù cung đình năm xưa đã viết nên câu chuyện ẩm thực Việt giàu cung bậc, đa hương vị, với những di sản văn hóa ẩm thực đã được gìn giữ và không ngừng phát triển, sáng tạo qua thời gian.

Cơm muối Hoàng Cung, gà Cùa ủ muối lần đầu có tại Lễ hội Văn hóa Ẩm thực TP.HCM

Gà Cùa ủ muối, cơm muối Huế là hai trong số 400 món ăn, đồ uống mang tinh hoa ẩm thực 3 miền Bắc - Trung - Nam tại Lễ hội Văn hóa Ẩm thực, Món ngon TP.HCM, khai mạc tối 28/3.