Công ty TNHH một thành viên Khai thác công trình thủy lợi Bắc Hưng Hải đã thống nhất triển khai 4 giai đoạn điều tiết nước vụ sản xuất vụ đông xuân 2024-2025.
Dự kiến ngày 26/12/2024, Công ty TNHH Một thành viên Khai thác Công trình thủy lợi Bắc Hưng Hải sẽ mở cống lấy nước vào hệ thống, lấy nước đệm, trữ nước tối đa vào hệ thống để phục vụ đổ ải.
Sáng 17-10, UBND huyện Gia Lâm tổ chức tổng kết công tác ứng phó, khắc phục hậu quả bão số 3 và lũ sông Hồng, sông Đuống trên địa bàn huyện năm 2024.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Vĩnh Phúc đã báo cáo UBND tỉnh, đề nghị Bộ NN&PTNT, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính hỗ trợ 198 tỷ đồng để khắc phục các hư hỏng về đê điều do bão số 3 gây ra.
Do ảnh hưởng của đợt mưa lũ lớn vừa qua đã xảy ra sự cố nghiêm trọng tại cống tiêu Nổ Thôn ở vị trí K26+711 đê tả sông Mã, huyện Vĩnh Lộc.
Lãnh đạo Chi cục Thủy lợi&PCTT Hà Nội và lãnh đạo Quận Hai Bà Trưng trao Giấy khen cho 22 tập thể và 22 cá nhân tiêu biểu, đại diện cho 85 tập thể, 186 cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác ứng trực, khắc phục hậu quả bão số 3 và mưa, lũ trên địa bàn
Chiều 24-9, UBND quận Hai Bà Trưng tổ chức Hội nghị đánh giá, rút kinh nghiệm công tác ứng phó, khắc phục hậu quả cơn bão số 3 và mưa lũ trên địa bàn quận.
Theo thống kê từ Sở NN&PTNT tỉnh Hà Nam, bão số 3 và hoàn lưu bão đã khiến tỉnh này bị thiệt hại 11.860 ha lúa; 886 ha cây rau, màu; 608,8 ha cây ăn quả; hơn 555,88 ha nuôi trồng thủy sản và 562 lồng bè bị ảnh hưởng.
Theo Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn huyện Kim Bảng, đến 16h ngày 15/9, do nước lũ rút chậm nên các tuyến bối thuộc các thôn Đồng Sơn, Do Lễ (xã Liên Sơn); thôn Thụy Xuyên (xã Ngọc Sơn) và tuyến bối xã Tân Sơn vẫn bị tràn.
Bão số 3 là cơn bão lịch sử, gây thiệt hại nặng nề về người và tài sản tại miền Bắc. Ở tỉnh Bắc Giang, công tác ứng phó với bão và hoàn lưu sau bão được triển khai quyết liệt, kịp thời, hiệu quả nên đã giảm thiểu thiệt hại, qua đó rút ra những bài học kinh nghiệm quý giá.
Liên tục trong những ngày qua, trên địa bàn huyện Gia Lâm, cả hệ thống chính trị từ huyện đến cơ sở cùng toàn thể người dân đã nỗ lực ứng phó với bão số 3 và triển khai phòng, chống lụt bão.
Tình hình mưa lũ tại Bắc Ninh vẫn diễn biến phức tạp, gây ngập úng và ảnh hưởng đến đời sống người dân. Tuy nhiên, các lãnh đạo của tỉnh Bắc Ninh đã kịp thời chủ động triển khai các biện pháp ứng phó nhằm đảm bảo an toàn tài sản và tính mạng của người dân.
Những ngày gần đây, do ảnh hưởng của mưa lũ, 5/6 thôn thuộc xã Thanh Nghị (Thanh Liêm) rơi vào tình trạng ngập lụt. Nước lũ dâng cao đã khiến người dân sống trong cảnh cơ cực, nhiều hộ dân phải di dời đến ở tạm nhà người thân chờ nước rút.
Do ảnh hưởng của mưa bão, khu vực bể xả Trạm bơm Cống Bún (TP Bắc Giang) bị nứt tường, nguy cơ mất an toàn. Đây là công trình quan trọng, ảnh hưởng đến an toàn đê sông Thương nếu sự cố không được khắc phục kịp thời.
Tính đến 7h sáng ngày 12/9, các điểm ngập úng do hoàn lưu bão số 3 gây mưa lớn từ chiều ngày 9/9 gây ra trên địa bàn huyện Thanh Trì đã cơ bản được xử lý, khắc phục.
Liên tục trong những ngày qua, trên địa bàn huyện Gia Lâm, cả hệ thống chính trị từ huyện đến cơ sở cùng toàn thể người dân đã nỗ lực ứng phó bão số 3 và triển khai phòng, chống lụt bão theo Lệnh báo động lũ số I, II trên sông Hồng, sông Đuống.
Tối 11/9, quận Ba Đình (Hà Nội) đã tổ chức diễn tập hoành triệt (đóng cửa khẩu để ngăn nước tràn) tại cửa khẩu Tân Ấp và cửa khẩu chợ Long Biên thuộc đê hữu Hồng, khi mực nước sông Hồng dâng cao.
Đêm 11/9, quận Ba Đình và phường Phúc Xá diễn tập phương án hoành triệt tại cửa khẩu Tân Ấp và cửa khẩu chợ Long Biên thuộc đê hữu Hồng.
Đêm 11-9, quận Ba Đình và các lực lượng phường Phúc Xá, Công an quận, Ban Chỉ huy quân sự quận đã triển khai diễn tập phương án hoành triệt tại cửa khẩu Tân Ấp và cửa khẩu chợ Long Biên thuộc đê hữu Hồng.
Sáng 11/9, Đoàn công tác của UBND thành phố Hải Phòng đi kiểm tra đôn đốc công tác phòng, chống mưa lũ tại một số điểm xung yếu trên địa bàn các huyện An Dương, huyện Thủy Nguyên, huyện Vĩnh Bảo và huyện Kiến Thụy.
Theo dự báo, nước lũ sông Hồng đoạn qua Hà Nội đã đạt đỉnh trên báo động 2, dưới báo động 3 và có thể xuống từ đêm nay 11/9/2024.
Sáng 11/9, các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên ra công điện phát lệnh báo động III trên các tuyến đê sông Hồng và sông Thái Bình.
Quận Hoàn Kiếm dừng các lễ hội, sự kiện, không gian đi bộ, hoạt động vui chơi, giải trí, du lịch trên địa bàn quận để tập trung khắc phục hậu quả sau cơn bão số 3 và ứng phó với lũ lụt do nước sông Hồng dâng nhanh.
Quận Hoàn Kiếm dừng các cuộc họp không cấp bách, lễ hội, sự kiện, không gian đi bộ, hoạt động vui chơi, giải trí, tập trung khắc phục hậu quả sau cơn bão số 3 và ứng phó với lũ lụt do nước sông Hồng dâng nhanh.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu cơn bão số 3 khiến mực nước trên sông Lô dâng lên nhanh. Tại một số vị trí đê thuộc địa bàn các xã: Bình Phú, Tiên Du, Hạ Giáp, Phú Mỹ xuất hiện một số mạch đùn sủi, thẩm thẩm qua thân đê, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn.
Tại Duy Tiên, chiều tối ngày 10/9, do lũ trên sông Hồng dâng cao, nước tràn bờ bao từ khu chăn nuôi bò sữa đến nhà máy gạch Hamico (bãi sông Hồng, xã Mộc Bắc) đã gây ngập úng khoảng 50 ha hoa màu ngoài bãi và 30 ha ao nuôi trồng thủy sản.
Quận Ba Đình đã chuẩn bị đầy đủ vật tư, phương tiện, nhân lực sẵn sàng cho phương án hoành triệt cửa khẩu khi mực nước sông Hồng vượt qua mức báo động 3.
Trước ảnh hưởng của hoàn lưu bão số 3 dẫn đến mực nước lũ trên các sông ở Hà Nam dâng cao, UBND tỉnh Hà Nam đã tổ chức di dời hơn 640 hộ dân trong tổng số gần 2.800 hộ dân cần di dời đến nơi an toàn.
Trước diễn biến phức tạp của mưa lũ, ngày 11-9, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội Hoàng Trọng Quyết đi kiểm tra các tuyến đê sông Hồng, sông Đuống trên địa bàn huyện Gia Lâm.
Theo Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, đến 12 giờ ngày 11/9, các địa phương và các cơ quan chức năng đã khắc phục xong 32 sự cố về đê điều, 47 sự cố về hệ thống thủy lợi.
Trước thực trạng mực nước sông Hồng tại Trạm thủy văn Hưng Yên hồi 9 giờ ngày 11-9 đo được là 7,02m (trên báo động số 3 là 2cm), Ban chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) tỉnh Hưng Yên đã ra Công điện khẩn số 05/CĐ-BCHPCTT phát lệnh báo động 3 trên tuyến đê tả sông Hồng kể từ 10 giờ ngày 11-9-2024.
Ngày 11/9, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Hưng Yên đã phát lệnh báo động 3 trên tuyến đê tả sông Hồng trên địa bàn tỉnh Hưng Yên. Hồi 9 giờ ngày 11/9, mực nước sông Hồng tại Trạm thủy văn Hưng Yên đo được là 7,02m.
Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Hưng Yên đã phát lệnh báo động 3 trên tuyến đê sông Hồng kể từ 10 giờ ngày 11.9.
Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Hưng Yên phát lệnh báo động III trên tuyến đê tả sông Hồng kể từ 10 giờ ngày 11/9/2024.
Hoạt động diễn tập hoành triệt (đóng cửa khẩu để ngăn nước tràn) được diễn ra tại phường Liên Mạc, quận Bắc Từ Liêm, TP Hà Nội với mục tiêu nâng cao năng lực chỉ huy, điều hành của Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn, nhằm sẵn sàng ứng phó với các tình huống khẩn cấp như lũ lụt và mưa bão lớn.
Mực nước trên sông Hồng tại trạm thủy văn Hưng Yên đã vượt báo động 3 là 2cm vào lúc 9 giờ ngày 11/9/2024 Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh đã phát lệnh báo động 3 trên tuyến đê tả sông Hồng kể từ 10 giờ 00 phút, ngày 11/9/2024.
Với mực nước sông Hồng tại Trạm thủy văn Hưng Yên hồi 9 giờ ngày 11/9 đo được là 7,02m (trên báo động số 3 là 2cm), Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) tỉnh có Công điện khẩn số 05/CĐ-BCHPCTT về việc phát lệnh báo động 3 trên tuyến đê tả sông Hồng kể từ 10 giờ ngày 11/9/2024.
Do nước ngập sâu trên tuyến quốc lộ 1, lực lượng chức năng đã phải tiến hành cấm phương tiện lưu thông ở đoạn qua thành phố Phủ Lý từ sáng nay 11/9.
Trước tình hình mưa lũ diễn biến phức tạp, các sở, ngành, địa phương của tỉnh Hà Nam đã và đang quyết liệt triển khai đồng bộ các giải pháp ứng phó.
Lúc 10 giờ ngày 11/9, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Hưng Yên đã ban hành công điện hỏa tốc gửi các sở, ngành và các địa phương về việc phát lệnh báo động 3 trên tuyến đê tả sông Hồng.
Theo số liệu của Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT & TKCN) huyện Kim Bảng, đến 6 giờ ngày 11/9/2024, mực nước sông Đáy tại trạm bơm Quế ở mức 4,99m, vượt trên báo động 3 là 0,66m.
Sáng ngày 11/9, UBND tỉnh tổ chức hội nghị tiếp tục triển khai công tác chỉ đạo ứng phó, khắc phục hậu quả bão số 3 và mưa, lũ sau bão trên địa bàn tỉnh. Đồng chí Nguyễn Anh Chức, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh chủ trì hội nghị. Tham dự hội nghị có lãnh đạo UBND tỉnh; lãnh đạo các sở, ngành chức năng của tỉnh.
Tính đến sáng 11-9, mực nước sông Đuống và sông Hồng đi qua địa phận huyện Gia Lâm ở trên mức báo động 2, nguy cơ lên báo động 3. Theo số liệu thống kê, toàn huyện có 15 xã ven đê chịu ảnh hưởng trực tiếp.
Lũ trên sông Hồng và các sông Thao, sông Lô, sông Cầu... báo động 3, Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn quốc gia phát tin lũ khẩn cấp.
Trước tình hình ngày càng phức tạp của mưa lũ trên địa bàn Hà Nội những ngày qua, tối 10/9, quận Bắc Từ Liêm đã tổ chức diễn tập hoành triệt nhằm nâng cao năng lực chỉ huy, điều hành của Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn.
Các địa phương xảy ra sự cố đê đã khẩn trương tổ chức di dời dân cư để tránh ngập lụt và đang tiến hành xử lý hàn khẩu, giờ đầu những sự cố mất an toàn của hệ thống đê do ảnh hưởng của mưa lũ.
Trước tình hình ngày càng phức tạp của mưa lũ trên địa bàn Hà Nội những ngày qua, tối 10/9, quận Bắc Từ Liêm đã tổ chức diễn tập hoành triệt nhằm nâng cao năng lực chỉ huy, điều hành của Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn.
Mực nước sông Hồng đang lên nhanh. Lúc 6 giờ ngày 11/9, mực nước trên sông Hồng tại Hà Nội là 10,78m, trên báo động 2 0,28m.