Thái giám triều Nguyễn: Hé lộ những câu chuyện từ ngôi mộ cổ

Chưởng Thái giám Mai Văn Hoan là một vị hoạn quan, có vai trò rất quan trọng đối với chính quyền của chúa Nguyễn ở Đàng Trong, đặc biệt dưới thời Ninh vương Nguyễn Phúc Chú và Võ vương Nguyễn Phúc Khoát.

Từ Hi Thái hậu tổ chức tiệc Tết xa hoa, tốn kém thế nào?

Từ Hi Thái hậu rất bận rộn trong lễ hội mùa xuân và gần như thức cả đêm trong đêm giao thừa.

Thái giám thời xưa vệ sinh ra sao mà luôn có mùi nồng nặc kinh khủng trên cơ thể, dù đứng từ xa cũng ngửi thấy rõ?

Có bao giờ bạn thắc mắc, sau khi tịnh thân, các thái giám sẽ đi vệ sinh như thế nào? Trên thực tế đó là chuyện rất kinh khủng, người bình thường khó có thể tưởng tượng.

Lưu Bị, Tào Tháo, Tôn Quyền: Người có gia thế, nền tảng; người có trí lực, quan hệ; người có niềm tin và kiên trì tới cùng - Kết cục khác xa nhau!

Lịch sử cứ thích sắp xếp cho Lưu Bị và Tôn Quyền xuất hiện cùng thời đại với Tào Tháo, tạo nên lịch sử Tam Quốc hào hùng. Đây chính là ví dụ điển hình nhất cho cái gọi là thời thế tạo anh hùng.

Không theo lời dặn nào của Khổng Minh, Lưu Thiện khiến Thục Hán diệt vong?

Trước khi qua đời, Gia Cát Lượng đã trăn trối, dặn dò hậu chủ Lưu Thiện một câu. Tuy nhiên, Lưu Thiện không làm theo nên khiến nhà Thục Hán diệt vong.

Làm trái với 'bùa hộ mệnh' Khổng Minh để lại, Thục Hán không tránh khỏi kết cục thê thảm

'Bùa hộ mệnh' mà Gia Cát Lượng để lại cho Thục Hán chỉ gói gọn trong 1 câu nói, thế nhưng Lưu Thiện đã hành động trái ngược hoàn toàn so với lời căn dặn ấy.

Vén màn bí mật dưới những lớp áo giáp giấy thời xưa của Trung Quốc có thể chống được tên bay đạn bắn

Để một chiếc áo giáp giấy có thể chống được tên bay đạn bắn thì người thợ đã cho vào đó một hợp chất cực kì đặc biệt.

Phi tần sợ hãi nhất khi đến đây nhưng thái giám đều muốn túc trực, đó là nơi nào trong cung?

Những phi tần rất sợ bị quản thúc tại đây, thậm chí họ sẽ phải ở đó cả đời. Tuy nhiên, đối với các thái giám, đây mới là thiên đường mà họ khao khát nhất.

7 hoàng đế Trung Hoa có sở thích khác người

Vị Hoàng đế thứ 12 của nhà Minh - Minh Thế Tông suốt ngày chỉ chơi cùng mèo và thậm chí còn bỏ bê việc quốc gia đại sự trong suốt gần 20 năm.

Vào đêm Khang Hi băng hà, Ung Chính làm chuyện 'động trời' nào?

Sau khi hoàng đế Khang Hi băng hà, tứ hoàng tử Dận Chân kế vị ngai vàng và được gọi là vua Ung Chính. Ngay trong đêm đăng cơ, Ung Chính có một hành động 'động trời' là xử tử thân tín phục vụ tiên đế suốt 60 năm.

Sau khi Từ Hi qua đời, thái giám Lý Liên Anh ra sao?

Sau khi Từ Hi Thái hậu qua đời được 100 ngày, thái giám Lý Liên Anh chủ động từ chức và dâng tất cả vàng bạc châu báu tích cóp được trong nhiều năm cho Long Dụ thái hậu. Sau đó, hoạn quan này rời cung về quê.

Triều đại kỳ quái nhất trong lịch sử Trung Quốc, muốn làm quan thì trước tiên phải làm thái giám

Lưu Sưởng - hoàng đế Nam Hán thời Ngũ Đại Thập Quốc tin rằng các quan lại của mình sẽ không trung thành nếu có gia đình. Do đó, ông yêu cầu các quan lại phải tự thiến để trở thành hoạn quan.

Tuyệt chiêu khiến Lý Liên Anh được Từ Hi Thái hậu cưng như bảo bối, muốn gì cũng được đáp ứng

Lý Liên Anh được biết đến là tâm phúc của Từ Hi Thái hậu. Bên cạnh sự sủng ái ấy, ông ta có một tuyệt chiêu khiến Lão Phật Gia sẵn sàng đáp ứng mọi yêu cầu của mình.

Tại sao thời xưa hoàng đế không dùng thái giám là mỹ nữ? Có phải vì hoàng hậu lo lắng?

Thái giám là người không thể thiếu trong hậu cung, nhưng tại sao hoàng đế không để cung nữ hầu hạ mà lại sử dụng thái giám nam?

Vì sao hoàng đế không bắt thái y tịnh thân như thái giám?

Mặc dù cùng làm việc trong hậu cung nhưng thái y không phải tịnh thân như thái giám. Vì sao hoàng đế Trung Quốc thời phong kiến lại đối xử 'ưu ái' với thái y như vậy?

Gái lầu xanh vào cung đòi nợ

Chờ mãi không thấy ông khách sộp trong hoàng cung ra trả tiền 'vui vẻ', nàng kỹ nữ quyết định rời lầu xanh vào cung để đòi nợ.

Thanh Trâm Hành của Dương Tử được 'hồi sinh', có khả năng lên sóng năm 2024

Nhiều bằng chứng chỉ ra Thanh Trâm Hành của Dương Tử sáng cửa lên sóng năm 2024.

Thái giám thời xưa được phân cấp thế nào

Cũng giống các triều đình phong kiến phương Đông khác, ở nước ta thái giám là đẳng cấp chuyên phục vụ trong cung đình.

Từ Hy đã là góa phụ nhiều năm, tại sao sau mỗi lần tắm xong, bà luôn phải ở một mình với thái giám Lý Liên Anh? Bí mật là gì?

Liên quan tới hoạn quan Lý Liên Anh, cho tới ngày nay vẫn còn không ít giai thoại xoay quanh nhân vật được Từ Hy Thái hậu sủng ái nhất nhì khi còn sống này.

Dẹp loạn Khăn vàng, chống Đổng Trác, đây là chân dung người thày kiệt xuất của Lưu Bị

Lưu Bị - hoàng đế khai quốc Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông xuất thân cơ hàn, tay trắng làm nên cơ nghiệp, là biểu tượng số 1 của Nhân-Nghĩa thời Tam Quốc. Và quan điểm lấy Nhân Nghĩa thu phục thiên hạ của Lưu Bị, thực ra, là chịu ảnh hưởng từ người thày đầu tiên của Bị. Cũng là một nhân vật kiệt xuất cuối thời Đông Hán.

Sử gia chứng minh Tào Tháo không phải gian thần

Không những bác bỏ nhận định gian thần, vị sử gia lớn này còn chứng minh Tào Tháo là một vị anh hùng.

Khi về già, thái giám phải rời cung, họ sẽ trải qua tuổi già ảm đạm như thế nào

Trong xã hội phong kiến xưa, cung nữ có thể rời cung trước 25 tuổi, còn thái giám phải bán mạng làm việc đến khi già yếu, không còn sức lao động rồi bị đuổi khỏi cung. Vậy sau khi xuất cung, cuộc sống của họ sẽ như thế nào?

Oan trái… Cung thương

Sau những buổi ra mắt (dịp cuối tháng 10), Nhà hát Chèo Hà Nội tiếp tục công diễn vở chèo 'Cung thương một khúc' tại Quốc Oai (Hà Nội).

Vị thái giám nhân từ nhất trong lịch sử Trung Hoa, cố tình đọc sai một chữ trong thánh chỉ, cứu lại được hơn cả nghìn mạng người

Thái giám cũng không nhất định đều là người xấu, ích kỷ và nhỏ nhen chỉ biết nghĩ đến mình. Trong lịch sử Trung Quốc cũng tồn tại một vị thái giám cố ý đọc sai một chữ trong thánh chỉ đã giữ lại mạng cho hơn ngàn người vô tội.

Các thái giám thời xưa thường không biết chữ, vì sao vẫn đọc được thánh chỉ?

Các thái giám thời xưa hầu hết đều không biết chữ, làm sao họ có thể truyền thánh chỉ của vua? Trên thực tế, chúng ta đã bị lừa bởi những bộ phim truyền hình.

Khi cung nữ thân cận quan sát cách tắm của Từ Hi thái hậu, cô phát hiện ra một bí mật có thể là lý do dẫn đến sự sụp đổ của nhà Thanh

Cuối nhà Thanh là một thời kỳ đầy biến động nhất trong lịch sử Trung Quốc. Đây cũng là thời kỳ gần nhất với thời hiện đại và có rất nhiều ghi chép li kỳ đến độ khiến người đọc phải sởn da gà. Đặc biệt là giai thoại về Từ Hi thái hậu.

Đừng tưởng làm vua mà sướng, một ngày của Hoàng Đế trôi qua như thế nào?

Cuộc sống của các Hoàng đế trong Tử Cấm Thành không tuyệt đỉnh sung sướng như người ta vẫn tưởng. Hoàng đế được coi là đại diện của thiên đình, là con của trời nhưng thực tế, Hoàng đế vẫn không phải là người thích gì làm nấy mà phải tuân theo rất nhiều những nghi thức nghiêm ngặt của truyền thống.

Hoàng đế được 'ăn sung mặc sướng' tại sao vẫn khó sống ngoài 40? Lý do thực sự rất đơn giản

Tuy rằng làm hoàng đế có quyền lực tuyệt đối, được hưởng đãi ngộ mà người thường không thể có, nhưng cũng sẽ mất đi rất nhiều thứ, thậm chí cả đời không có được hạnh phúc, nhưng đối với vị trí này vẫn là vô số người thèm muốn.

Vương triều phong kiến duy nhất trên thế giới không có hôn quân, có vị vua đa số người Việt Nam biết

Triều đại này được công nhận là tất cả các vị hoàng đế đều rất siêng năng chính sự. Đáng tiếc là dù vậy họ cũng chỉ trụ được 300 năm.

Đáng thương lý do thái giám vẫn muốn lấy vợ dù không thể sinh con

Dù đã tịnh thân, không thể có con duy trì hương hỏa nhưng các thái giám ở Trung Quốc thời phong kiến vẫn muốn lấy vợ. Lý do đằng sau khiến nhiều người thương cảm cho số phận của hoạn quan.

Vì sao thái giám thắp một nén nhang mỗi khi hoàng đế thị tẩm?

Ở Trung Quốc thời phong kiến, mỗi khi hoàng đế thị tẩm phi tần đều có rất nhiều quy tắc. Trong số này, thái giám sẽ thắp một nén nhang khi nhà vua sủng hạnh mỹ nhân. Vì sao lại vậy?

Không thể có con, vì sao thái giám xưa vẫn muốn lấy vợ?

Thời xưa hiếm có đàn ông nào không lấy vợ, hoạn quan cũng không ngoại lệ nhưng tại sao rõ ràng không còn khả năng sinh sản, thái giám vẫn muốn lấy vợ.

Tại sao những đao phủ thời xưa không lấy vợ và sinh con?

Khi các đao phủ xưa vào nghề, họ đã chuẩn bị sẵn tâm lý rằng 'cả đời này anh ta có thể không bao giờ lấy vợ, sinh con'.

Vất vả phục vụ hậu cung, vì sao thái giám vẫn thọ hơn hoàng đế?

Ở Trung Quốc thời phong kiến, thái giám dù làm việc vất vả, nặng nhọc trong cung nhưng lại sống thọ hơn hoàng đế. Nguyên nhân chính giúp hoạn quan có thể sống tới hàng trăm tuổi là nhờ sự thay đổi nội tiết tố sau khi tịnh thân.

Bảo toàn tính mạng sau tịnh thân, thái giám làm chuyện động trời nào?

Tịnh thân là quá trình vô cùng đau đớn và nguy hiểm đối với thái giám Trung Quốc thời phong kiến. Trong đó, sau khi tịnh thân, họ phải ở trong một căn phòng đặc biệt để cơ thể hồi phục nếu không sẽ dễ dàng mất mạng.

Mở quan tài thái giám tâm phúc của Từ Hi, chuyên gia 'khóc thét' vì...

Lý Liên Anh là thái giám tâm phúc của Từ Hi Thái Hậu. Hoạn quan này qua đời năm 1911. Ngôi mộ của thái giám Lý Liên Anh được phát hiện năm 1966 khiến giới chuyên gia có nhiều bất ngờ, bao gồm tình trạng thi hài.

Nhà hát Chèo Hà Nội công diễn vở mới 'Cung thương một khúc...'

Nhà hát Chèo Hà Nội vừa có buổi tổng duyệt vở 'Cung thương một khúc...' của tác giả Bùi Vũ Minh, đạo diễn NSƯT Hoài Thu. Vở diễn đã thu hút được sự quan tâm lớn của công chúng, khán phòng rạp hát Đại Nam đã không còn một ghế trống trong đêm tổng duyệt vừa qua.

Sử gia chứng minh Tào Tháo là đại anh hùng, không phải gian thần

Không những bác bỏ nhận định gian thần, vị sử gia lớn này còn chứng minh Tào Tháo là một vị tuyệt đại anh hùng. Tất cả dẫn chứng đều được lấy từ các tư liệu lịch sử và được phân tích chi tiết khiến câu chuyện của ông cuốn hút không kém Tam Quốc diễn nghĩa của La Quán Trung.

Thái giám thời cổ đại Trung Quốc tại sao lại lấy vợ?

Thái giám vốn dĩ là mất đi khả năng sinh sản nhưng lại có không ít thái giám thời cổ đại lấy vợ, thậm chí là lấy những mỹ nhân xinh đẹp. Điều này không chỉ để chứng minh quyền lực mà còn để thể hiện cái tôi của riêng bản thân họ.

Hoàng đế đầu tiên nào của Trung Quốc cho buôn quan, bán tước lấy tiền?

Lên ngôi từ năm 12 tuổi, hoàng đế này đã gây ra đủ thứ chuyện làm náo loạn chốn cung đình.

Làm thế nào để thái giám cổ đại đi vệ sinh khi mà đứng cũng không được, ngồi xổm cũng không xong?

Chúng ta đều biết thái giám trước khi nhập cung cần phải 'tẩy rửa sạch sẽ', tức là phải thiến bộ phận sinh sản của nam giới, vậy thái giám không có cơ quan sinh sản thì làm sao đi vệ sinh? Không đứng, không ngồi xổm, bạn không bao giờ có thể tưởng tượng được tư thế của họ.

Tại sao thái giám cổ đại lại nhận con gái đỡ đầu?

Thời cổ đại, có một nghề đặc biệt, đó là hoạn quan. Họ chủ yếu phục vụ hoàng gia, nếu phục vụ tốt, họ có thể thăng tiến và đổi đời nhanh chóng.

Vì sao chân của phi tần chôn trong mộ cổ lại bị tách ra? Điều gì đã xảy ra với họ trước khi chết

Việc mai táng của Trung Quốc có lịch sử lâu đời. Với sự phát triển lâu dài của lịch sử Trung Quốc, nhiều hoàng đế sẽ có một số lượng lớn phi tần được chôn cất cùng sau khi qua đời.

Vì sao Hoàng đế lại cho 'xóa sổ' mọi cây xanh trong trung tâm Tử Cấm Thành?

Chỉ ba đại điện trong trong Tử Cấm Thành đều không có lấy một bóng cây xanh, nguyên do là từ đâu?

Thái giám duy nhất được suy tôn làm hoàng đế Trung Hoa: Là 'ông' của Tào Tháo?

Trong lịch sử Trung Hoa, chỉ có duy nhất một thái giám được suy tôn là Hoàng Đế sau khi mất! Người này còn có mối quan hệ đặc biệt với Tào Tháo.

Một góc nhìn khác về Tào Tháo

Tào Tháo là một chính trị gia nổi tiếng, nhà lãnh đạo xuất sắc, nhà quân sự tài ba, nhà thơ có phong thái riêng thời Tam quốc.