Bộ Y tế cho biết, so với cùng kỳ năm 2023, số ca mắc sởi tăng hơn 8 lần, số mắc ho gà tăng hơn 25 lần.
Học sinh các cấp đang quay trở lại trường học, do đó, nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm tăng cao, nhất là một số bệnh truyền nhiễm như sởi, ho gà, tay chân miệng và một số bệnh lây truyền qua đường hô hấp.
Trong tuần qua, Hà Nội có thêm 274 ca sốt xuất huyết, 7 ca mắc ho gà; các dịch bệnh vẫn đang có xu hướng gia tăng.
Hiện nay, học sinh cả nước đang quay trở lại trường học. Nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm, nhất là một số bệnh lây truyền qua đường hô hấp tăng cao, theo Bộ Y tế...
So với cùng kỳ năm 2023, số mắc sởi cả nước tăng hơn 8 lần, Bộ Y tế đề nghị các địa phương chủ động triển khai phòng, chống dịch.
Thời tiết bất thường trong những ngày qua khiến dịch bệnh tại Thủ đô Hà Nội tăng mạnh, đặc biệt là dịch sốt xuất huyết, tay chân miệng.
Nhiều địa phương đã ghi nhận gia tăng các trường hợp mắc bệnh sởi, ho gà và một số bệnh truyền nhiễm khác. So với cùng kỳ năm 2023, số mắc sởi tăng hơn 8 lần, số mắc ho gà tăng hơn 25 lần.
Ngày 19/8, Bộ Y tế Công văn số 4847/BYT-DP gửi UBND các tỉnh, TP về việc chủ động triển khai phòng, chống dịch trong mùa tựu trường.
Trong năm 2024, nhiều địa phương đã ghi nhận gia tăng các trường hợp mắc bệnh sởi, ho gà và một số bệnh truyền nhiễm khác.
Trong năm 2024, nhiều địa phương đã ghi nhận gia tăng các ca mắc bệnh sởi, ho gà và một số bệnh truyền nhiễm khác. So với cùng kỳ năm 2023, số mắc sởi tăng hơn 8 lần, số mắc ho gà tăng hơn 25 lần...
Nguyên nhân điểm chuẩn đại học năm 2024 tăng cao; Đêm nay, Việt Nam đón siêu trăng xanh; Bắc Bộ bước vào đợt mưa lớn kéo dài 4 ngày; Số ca sốt xuất huyết, tay chân miệng, ho gà ở Hà Nội trong tuần qua đều tăng; Trung Quốc tăng độ tuổi nghỉ hưu trong 5 năm tới...
Bộ Y tế vừa ban hành Công văn số 4847/BYT-DP ngày 19/8/2024 gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Công văn số 4848/BYT-DP gửi Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị phối hợp chỉ đạo phòng, chống dịch trong mùa tựu trường.
Theo Bộ Y tế, hiện sắp bước vào năm học mới, nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm tăng cao, nhất là với một số bệnh truyền nhiễm như sởi, ho gà, tay chân miệng…
Trong năm 2024, nhiều địa phương đã ghi nhận sự gia tăng các trường hợp mắc bệnh sởi, ho gà và một số bệnh truyền nhiễm khác.
Trong năm 2024, nhiều địa phương đã ghi nhận gia tăng các trường hợp mắc bệnh sởi, ho gà và một số bệnh truyền nhiễm khác.
So với cùng kỳ năm 2023, hiện số ca mắc sởi tăng hơn 8 lần, số mắc ho gà tăng hơn 25 lần.
Ngành y tế Hà Nội dự báo, số ca mắc tay chân miệng có thể gia tăng trong thời gian tới khi các trường mầm non và tiểu học tiếp nhận trẻ đi học trở lại.
Tuần qua, số ca mắc sốt xuất huyết, tay chân miệng, ho gà trên địa bàn Hà Nội đều tăng so với tuần trước đó. Riêng sốt xuất huyết ghi nhận số lượng bệnh nhân nhiều nhất kể từ đầu mùa hè đến nay.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội cảnh báo, số ca mắc tay chân miệng hiện tăng cao hơn so với cùng kỳ và sẽ còn tăng hơn khi các trường mầm non, tiểu học đón trẻ quay lại trường khai giảng năm học mới.
Trong tuần qua, tại Hà Nội ghi nhận 15 ổ dịch sốt xuất huyết mới, số mắc tăng 86 ca so với tuần trước đó, đồng thời dịch tay chân miệng cũng gia tăng khi trẻ rục rịch đi học trở lại…
Sáng 19/8, Bộ Y tế cho biết, từ đầu năm đến nay, nhiều địa phương đã ghi nhận gia tăng các trường hợp mắc bệnh sởi, ho gà và một số bệnh truyền nhiễm khác. So với cùng kỳ năm 2023, số mắc sởi tăng hơn 8 lần, số mắc ho gà tăng hơn 25 lần.
Theo thông tin từ CDC Đồng Nai, tính từ đầu năm 2024 đến ngày 15/8, toàn tỉnh đã ghi nhận 34 ca bệnh sởi, tăng 33 ca so với cùng kỳ năm ngoái.
Ho là một trong những vấn đề sức khỏe thường gặp ở trẻ em. Nhiều trẻ bị ho kéo dài, ho liên tục khoảng 4 tuần và không có dấu hiệu thuyên giảm khiến cha mẹ lo lắng. Vậy nguyên nhân trẻ bị ho kéo dài do đâu?
Ngày 14/8, Tổ chức Y tế Thế giới tuyên bố đợt dịch đậu mùa khỉ đang diễn ra ở châu Phi là mối đe dọa khẩn cấp y tế cho toàn cầu. Bên cạnh sự gia tăng mạnh của các ca bệnh đang lưu hành như sốt xuất huyết, tay chân miệng tăng nhanh, cả nước cũng đang ghi nhận các ca bệnh truyền nhiễm khác như cúm gia cầm A (H9N2), sởi, ho gà, bạch hầu, thủy đậu, dại...
Từ các ca mắc bạch hầu không rõ nguồn lây, chuyên gia nhận định ổ chứa vi khuẩn có thể từ người khỏe mạnh không biểu hiện triệu chứng, âm thầm lây lan dịch trong cộng đồng.
Hiện nay, số ca mắc sởi của Đồng Nai có dấu hiệu gia tăng, đe dọa sức khỏe cộng đồng; địa phương đang nhanh chóng triển khai các biện pháp phòng, chống.
Tại nhiều địa phương trong cả nước, số người mắc sởi, sốt xuất huyết, ho gà, tay chân miệng… đang gia tăng. Đáng lo ngại, nhiều trẻ không được tiêm chủng đầy đủ làm giảm khả năng miễn dịch.
Trong những phát hiện đưa ra bằng chứng thuyết phục về sức mạnh của vaccine cho trẻ em, một báo cáo mới của Chính phủ Mỹ cho thấy các mũi tiêm thường quy đã giúp ngăn ngừa hàng trăm triệu ca bệnh, hàng chục triệu ca nhập viện và hơn 1 triệu ca tử vong ở Mỹ được sinh ra trong 30 năm qua.
Hiện nay, số ca mắc bệnh sởi tại Đồng Nai đang có dấu hiệu gia tăng đáng báo động, nguy cơ đe dọa sức khỏe cộng đồng. Trước tình hình trên, chính quyền địa phương đã nhanh chóng triển khai các biện pháp phòng, chống.
Mặc dù bệnh ho gà đã được phòng bằng vaccine nhưng từ đầu năm đến nay vẫn ghi nhận trên 100 ca bệnh chủ yếu là ở trẻ em. Bệnh viện Bạch Mai vừa thông báo về một ca ho gà xuất hiện ở một người lớn tuổi, chưa từng ghi nhận hơn 10 năm qua.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố (CDC) Hà Nội, trong tuần trước, sốt xuất huyết có xu hướng gia tăng, toàn thành phố ghi nhận 188 ca mắc, một số ổ dịch tiếp tục ghi nhận bệnh nhân;, số ca mắc bệnh dại gia tăng.
Sau nhiều năm không ghi nhận ca mắc, thời gian qua, nhiều địa phương trên cả nước đã ghi nhận sự quay trở lại của dịch bệnh ho gà. Đây được xem là căn bệnh nguy hiểm, có thể gây tử vong ở trẻ nhỏ nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời.
Biểu hiện lâm sàng của bệnh Whitmore đa dạng, không điển hình nên dễ khiến chẩn đoán nhầm. Đến tháng 9-2024, TP HCM sẽ mở chiến dịch tiêm bổ sung vắc-xin sởi cho hơn 500.000 trẻ
Thời gian qua, nhiều bệnh viện trên địa bàn Hà Nội đã tiếp nhận và điều trị cho nhiều bệnh nhân mắc bệnh ho gà, đặc biệt là trẻ em. Ho gà là bệnh lây truyền qua đường hô hấp. Bệnh có thể gây biến chứng nguy hiểm, thậm chí tử vong nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời.
Hiện nay, số người mắc dịch bệnh sốt xuất huyết trên địa bàn TP Hà Nội đang có xu hướng gia tăng với một số ổ dịch kéo dài. Cùng với đó, cơ quan chức năng cũng ghi nhận có 6 ổ dịch dại trên chó đều ở huyện Sóc Sơn và một số người bị chó dại cắn.
Ngày 12/8, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố (CDC) Hà Nội thông tin, trong tuần qua toàn thành phố ghi nhận thêm 188 ca mắc sốt xuất huyết.
Ngày 12/8, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội cho biết, bệnh dại đang có diễn biến phức tạp trên động vật tại địa bàn thành phố.
Đà Nẵng đã lên kế hoạch phòng, chống dịch bệnh sởi trên địa bàn năm 2024, trong đó có mục tiêu nâng cao hiệu quả công tác tiêm chủng vaccine phòng bệnh sởi; giảm ca mắc bệnh và phát hiện sớm ổ dịch, không để lan rộng trong cộng đồng.
Để phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm, hạn chế tối đa những thiệt hại do dịch bệnh gây nên, đảm bảo an toàn sức khỏe cho Nhân dân, Thanh Hóa đã tăng cường triển khai những biện pháp phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm, hạn chế thấp nhất sự lây lan của dịch bệnh.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố (CDC) Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 2/8 đến ngày 8/8), toàn thành phố ghi nhận 188 ca mắc sốt xuất huyết. Bệnh nhân phân bố tại 26 quận, huyện.
Trên thế giới, tình hình bệnh truyền nhiễm vẫn diễn biến phức tạp, nhiều bệnh đã có xu hướng gia tăng số mắc tại nhiều quốc gia, trong đó có sốt xuất huyết, sởi, ho gà. Tác động của đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng các vaccine cho trẻ em trên toàn thế giới cũng như tại Việt Nam.
Trong tuần qua, số ca mắc sốt xuất huyết trên địa bàn thành phố Hà Nội tiếp tục gia tăng. Còn lại các dịch bệnh khác như ho gà, tay chân miệng đều giảm.
Trong tuần qua, tại Hà Nội ghi nhận 188 ca mắc sốt xuất huyết, đáng chú ý là một số ổ dịch kéo dài…
Tiêm vắc-xin là biện pháp hiệu quả nhất để phòng bệnh, làm giảm tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong do nhiều loại bệnh nguy hiểm gây ra.
Trên thế giới, tình hình bệnh truyền nhiễm vẫn diễn biến phức tạp, nhiều bệnh đã có xu hướng gia tăng số mắc tại nhiều quốc gia, trong đó có sốt xuất huyết, sởi, ho gà. Tác động của đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng các vaccine cho trẻ em trên toàn thế giới cũng như tại Việt Nam.