Thừa Thiên Huế có 1.552 ca sốt xuất huyết, tăng 4,5 lần so với cùng kỳ. Ngành y tế khuyến cáo người dân thực hiện các biện pháp phòng muỗi đốt, chủ động thau vét, lật úp các dụng cụ chứa nước, không cho muỗi có môi trường sinh sản.
Tuần qua, trên địa bàn Hà Nội ghi nhận thêm 502 ca sốt xuất huyết (tăng 99 ca so với tuần trước đó) và 7 ca mắc sởi (tăng 1 ca so với tuần trước đó).
9 tháng của năm 2024, với sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, ngành Y tế cơ bản đạt các chỉ tiêu HĐND tỉnh giao.
Từ nay đến năm 2030 sẽ có 4 loại vắc-xin lần lượt được đưa vào tiêm chủng miễn phí cho nhiều đối tượng
Ngày 21/10, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội cho biết, trong tuần qua (từ ngày 11/10 - 17/10) toàn Thành phố ghi nhận 403 trường hợp mắc số xuất huyết; tăng 57 trường hợp so với tuần trước.
Ngày 21/10, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội cho biết, trong tuần qua (từ ngày 11-17/10), toàn thành phố ghi nhận 403 trường hợp mắc sốt xuất huyết, tăng 57 trường hợp so với tuần trước đó và là mức tăng cao nhất trong nhiều tháng qua.
Theo tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 11/10 đến 18/10), toàn thành phố ghi nhận 24 ổ dịch sốt xuất huyết tại 14 quận, huyện và có thêm 403 trường hợp mắc sốt xuất huyết (tăng 57 trường hợp so với tuần trước). Bệnh nhân phân bố tại 30 quận, huyện, thị xã.
Tuần qua, Hà Nội ghi nhận thêm 403 trường hợp mắc sốt xuất huyết, cho thấy dịch bệnh đang bước vào giai đoạn cao điểm.
Trong tuần vừa qua, địa bàn Hà Nội ghi nhận 403 ca mắc sốt xuất huyết mới, tăng mạnh so với tuần trước đó và cao nhất trong nhiều tháng qua…
Tuần qua, Hà Nội có thêm 403 trường hợp mắc số xuất huyết. Dịch đang ở giai đoạn cao điểm.
Tuần qua, trên địa bàn Hà Nội có thêm 403 trường hợp mắc sốt xuất huyết tại 30 quận, huyện, thị xã (tăng 57 trường hợp so với tuần trước đó). Đây cũng là số ca bệnh ghi nhận trong một tuần cao nhất, kể từ đầu năm đến nay.
Trong thời kỳ mang thai, một số bệnh có thể ảnh hưởng tới sức khỏe của bà mẹ và sự phát triển của thai nhi, dẫn tới khả năng thai chết lưu, sảy thai hoặc con sinh ra có dị dạng bẩm sinh.
Theo khuyến cáo của các chuyên gia dịch tễ, bước vào năm học mới, nguy cơ mắc một số bệnh truyền nhiễm ở học sinh tăng cao, nhất là một số bệnh như: Sởi, ho gà, tay chân miệng, sốt xuất huyết, ngộ độc thức ăn...
Hiện nay, thời tiết bước sang giai đoạn giao mùa thu - đông, nhiệt độ trong ngày thay đổi thất thường là môi trường thuận lợi để các loại vi rút, vi khuẩn gây bệnh sinh sôi, phát triển và hoạt động mạnh. Vì vậy, việc chủ động phòng chống các bệnh truyền nhiễm thường gặp khi giao mùa rất cần thiết, nhất là đối với người già và trẻ nhỏ.
Các chuyên gia y tế thảo luận về tình hình và gánh nặng của các bệnh truyền nhiễm ở trẻ nhỏ, nhất là sau dịch COVID-19 một số vắc-xin thiết yếu bị gián đoạn.
Hiện các bệnh như nhiễm khuẩn đường hô hấp, ho gà và viêm gan B đã xuất hiện trở lại với tốc độ đáng lo ngại, đặt ra thách thức lớn cho ngành y tế. Việc tiêm phòng đầy đủ và sớm là biện pháp hiệu quả nhất để bảo vệ trẻ em trước nguy cơ lây nhiễm và biến chứng nghiêm trọng.
Theo các chuyên gia y tế, việc chủng ngừa sớm là một trong những biện pháp can thiệp chủ động cấp thiết và hữu hiệu để ngăn chặn các bệnh nguy hiểm ở trẻ nhỏ, đặc biệt là với các nhóm bệnh thường gặp ở trẻ dưới 1 tuổi như nhiễm khuẩn đường hô hấp, ho gà và viêm gan B.
Các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp thường gặp là viêm tai giữa, viêm mũi xoang, viêm hầu họng, và viêm phổi; Phổ biến nhất là viêm tai giữa cấp, ảnh hưởng đến sức khỏe của hơn 80% trẻ em dưới 3 tuổi...
Theo các chuyên gia y tế, tiêm chủng sớm cho trẻ là biện pháp can thiệp chủ động cấp thiết và hữu hiệu để ngăn chặn các bệnh: Nhiễm khuẩn đường hô hấp, ho gà...
Nếu không điều trị đúng cách, viêm tai giữa có thể gây ra biến chứng như mất thính lực vĩnh viễn, suy giảm khả năng ngôn ngữ hoặc thậm chí tử vong đối với trường hợp biến chứng có mủ ở nội sọ.
Mặc dù y tế Hàm Tân có nhiều khó khăn, nhưng sự quyết tâm, nỗ lực không ngừng từ các cơ quan chức năng. Y tế huyện Hàm Tân đang từng bước khắc phục mang lại dịch vụ y tế tốt hơn cho người dân.
TP.HCM thiếu vaccine DPT (bạch hầu, uốn ván, ho gà) từ tháng 9-2024 và đại biểu đề nghị cần có các cơ chế chủ động trong việc mua thuốc và vaccine thay vì phải chờ đợi các quyết định từ Trung ương.
Trong vòng Về đích cuộc thi chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm 2024, một câu hỏi về vaccine đã khiến cả 4 thí sinh 'bó tay'.
Thời điểm giao mùa sau khai giảng, số ca mắc các bệnh truyền nhiễm ở nhiều địa phương tăng vọt.
Hải Dương ghi nhận 41 trường hợp mắc ho gà, trong khi cùng kỳ năm ngoái không có trường hợp nào.
Ngày 9/10, hệ thống tiêm chủng Việt Nam VNVC và tập đoàn dược phẩm Sanofi của Pháp ký kết ý định thư hợp tác sản xuất một số vaccine của Sanofi tại nhà máy của VNVC ở Việt Nam.
Hà Nội ghi nhận thêm 23 ổ dịch sốt xuất huyết tại 13 quận, huyện trong tuần qua. Như vậy, từ đầu năm đến nay, toàn thành phố có tổng cộng 206 ổ dịch.
Trong khi các cơ sở y tế công lập có chức năng tiêm chủng như trạm y tế phường - xã, bệnh viện, trung tâm tiêm chủng công lập luôn trong tình trạng thiếu vaccine thì một số cơ sở tiêm chủng tư nhân lại dư dả vaccine, thậm chí nhiều loại vaccine 'hiếm có khó tìm' cũng dễ dàng được đặt mua nếu… có điều kiện.
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh đề nghị Bộ Y tế, Chính phủ có giải pháp tháo gỡ, không để kéo dài tình trạng thiếu vaccine, thiếu thuốc, vật tư, thiết bị; tăng cường kiểm tra, đánh giá, gắn trách nhiệm của các địa phương nhằm chỉ rõ thiếu trang thiết bị, vật tư y tế.
Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương, nhu cầu vắc-xin là Bộ tổng hợp từ các địa phương chứ không phải Bộ tự ngồi tính toán.
Ngành y tế Hà Nội nhận định, một số bệnh sốt xuất huyết, tay chân miệng, sởi, ho gà... có thể tiếp tục gia tăng thời gian tới, nhất là bệnh sốt xuất huyết đang ở giai đoạn cao điểm dịch hằng năm trên địa bàn thành phố Hà Nội. Ngoài ra, bệnh rubella, não mô cầu, liên cầu lợn, viêm não Nhật Bản... có thể ghi nhận ca bệnh tản phát thời gian tới.
Năm học mới đã bắt đầu hơn 1 tháng, tuy nhiên thời điểm này thời tiết mưa nắng bất thường, là môi trường thuận lợi cho các loại vi khuẩn, vi rút phát triển, lây lan nhanh và bùng phát thành dịch, đe dọa đến sức khỏe của học sinh. Trên địa bàn TP Cà Mau, dịch bệnh sởi có chiều hướng gia tăng ở một số xã, phường nên công tác phòng, chống dịch đang được các địa phương tích cực quan tâm.
Số ca mắc sốt xuất huyết và số ổ dịch mới đều gia tăng ở Hà Nội trong tuần vừa qua. Một số dịch bệnh truyền nhiễm khác như sởi, ho gà… cũng có số mắc tăng.
Theo Sở Y tế, vắc xin tiêm chủng mở rộng được Bộ Y tế đảm bảo theo Nghị quyết số 224, ngày 30/12/2023 của Chính phủ. Ngày 12/12/2023, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh đã có công văn gửi Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh để đề xuất nhu cầu vắc xin trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng năm 2024 và 6 tháng đầu năm 2025.
Tuần qua, trên địa bàn Hà Nội ghi nhận thêm 284 trường hợp mắc sốt xuất huyết và 23 ổ dịch tại 13 quận, huyện (tăng 5 ổ dịch so với tuần trước đó).
Chiều 4/10, UBND huyện Ứng Hòa (thành phố Hà Nội) phối hợp Sở Y tế Hà Nội tổ chức Hội nghị công bố quyết định tiếp nhận Trung tâm Y tế Ứng Hòa về trực thuộc huyện theo Quyết định số 4365/QĐ-UBND ngày 21/8/2024 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội.
Theo báo cáo mới nhất của Sở Y tế Hà Nội gửi UBND thành phố, tình hình y tế của Thủ đô trong 9 tháng đầu năm 2024 đã có những tiến triển đáng kể trên nhiều mặt.
Từ giai đoạn đầu đời, trẻ cần tiêm nhiều loại vắc xin để trang bị tấm áo giáp vững chắc chống lại các mầm bệnh. Trong đó vắc xin 6 trong 1 có nhiều lợi thế, phòng được nhiều bệnh nhất trong một mũi tiêm.
Học sinh các trường trong toàn tỉnh đã bước vào năm học mới được gần 1 tháng. Tuy nhiên, thời tiết diễn biến bất thường, tiềm ẩn nguy cơ mắc các bệnh truyền nhiễm tăng cao, nhất là các bệnh sốt xuất huyết, tay chân miệng, sởi, ho gà, bệnh lây truyền qua đường hô hấp.
Trong tuần qua (từ ngày 20 đến 27-9), trên địa bàn Hà Nội ghi nhận thêm 279 ca mắc sốt xuất huyết và 18 ổ dịch tại 8 quận, huyện và 7 ca mắc nâng tổng số ca mắc từ đầu năm 2024 đến nay là 13 ca.
Cả tuần nay con tôi bị ho rũ rượi, mặt tím tái nhưng không có tiếng rít. Xin hỏi đây có phải là dấu hiệu của bệnh ho gà hay chỉ là ho thông thường?
Trong tuần qua (từ ngày 20 đến 27-9), trên địa bàn Hà Nội ghi nhận thêm 279 ca mắc sốt xuất huyết và 18 ổ dịch tại 8 quận, huyện.
Từ đầu năm 2024 đến nay, thành phố Hà Nội ghi nhận 3.530 trường hợp mắc sốt xuất huyết, 0 ca tử vong, giảm 77% so với cùng kỳ năm 2023 (15.354/3).
Trong tuần vừa qua, Hà Nội ghi nhận 18 ổ dịch sốt xuất huyết mới, đồng thời vừa phát hiện thêm 01 ổ dịch Dại trên chó ở Sóc Sơn với nạn nhân là cháu bé 3 tuổi bị chó dại cắn…
Bệnh lây truyền qua không khí lây lan khi người bệnh ho, hắt hơi hoặc nói chuyện, phun dịch tiết mũi, họng vào không khí.
Bài 2: 'Lỗ hổng' miễn dịch cộng đồngĐBP - Từ năm 2023 đến nay, cùng với một số địa phương trong cả nước, tại Điện Biên xuất hiện trở lại nhiều ổ dịch bệnh đã được khống chế từ nhiều năm trước. Đa phần đều ghi nhận ở những địa bàn được xác định là 'vùng lõm' về công tác tiêm chủng. Trong bối cảnh của một địa phương miền núi thuộc diện khó khăn, không đơn giản là những áp lực đè nặng lên công tác khoanh vùng dập dịch, mà thực trạng này còn đặt ra nhiều vấn đề, cảnh báo xoay quanh những 'khoảng trống' trong tiêm chủng mở rộng (TCMR) thời gian qua.Bài 1: Tiêm chủng mở rộng đối mặt thách thức 'kép'