Bộ Y tế ra hướng dẫn mới về theo dõi sức khỏe cho F0 điều trị tại nhà

Theo hướng dẫn mới, những việc F0 cần làm để theo dõi sức khỏe hàng ngày gồm chỉ số: nhịp thở, mạch, nhiệt độ, SpO2 và huyết áp (nếu có thể)...

Bộ Y tế hướng dẫn F0 điều trị tại nhà theo dõi sức khỏe

Theo hướng dẫn của Bộ Y tế, F0 điều trị tại nhà thực hiện tự theo dõi sức khỏe 2 lần/ngày vào buổi sáng, chiều hoặc khi có các dấu hiệu, triệu chứng cần chuyển viện cấp cứu, điều trị...

F0 điều trị tại nhà có dấu hiệu nào cần phải xử trí cấp cứu?

Theo Bộ Y tế, khi phát hiện bất cứ một trong 11 dấu hiệu, người bệnh Covid-19 (F0) đều trị tại nhà cần phải báo cáo ngay với cơ sở quản lý người mắc Covid-19 để được xử trí cấp cứu và chuyển viện kịp thời.

F0 điều trị tại nhà có dấu hiệu nào cần phải xử trí cấp cứu?

Theo Bộ Y tế, khi phát hiện bất cứ một trong 11 dấu hiệu, người bệnh Covid-19 (F0) đều trị tại nhà cần phải báo cáo ngay với cơ sở quản lý người mắc Covid-19 để được xử trí cấp cứu và chuyển viện kịp thời.

11 dấu hiệu F0 cần được xử trí cấp cứu và chuyển viện kịp thời theo hướng dẫn mới nhất của Bộ Y tế

Khi phát hiện bất cứ một trong các dấu hiệu dưới đây, người bệnh COVID-19 (F0) đều trị tại nhà cần phải báo cáo ngay với cơ sở quản lý người mắc COVID-19; trạm y tế xã, phường; hoặc trạm y tế lưu động, Trung tâm vận chuyển cấp cứu… để được xử trí cấp cứu và chuyển viện kịp thời...

Người dân tự cách ly, tự theo dõi sức khỏe tại nhà như thế nào?

Hiện nay, ở một số địa phương đang áp dụng biện pháp theo dõi sức khỏe tại nhà đối với một số trường hợp về từ vùng dịch. Vậy người dân tự cách ly, tự theo dõi sức khỏe tại nhà như thế nào?

Nghệ sĩ Việt mắc Covid-19, đột quỵ và hành trình hồi phục thần kỳ

NSND Công Lý, Saxophone Trần Mạnh Tuấn, diễn viên Anh Đức và nhiều nghệ sĩ Việt kiên cường 'chiến đấu' để vượt qua bệnh tật, tai nạn một cách kỳ diệu.

727 ca Covid-19 Hà Nội cách ly tại nhà, F0 nên tự theo dõi sức khỏe thế nào?

Sáng 15/12, Sở Y tế Hà Nội thông tin, TP đang có 727 bệnh nhân Covid-19 cách ly, điều trị tại nhà. F0 tại nhà nên tự theo dõi sức khỏe, báo cáo các bất thường với nhân viên y tế và tuân thủ 5K suốt thời gian cách ly.

Hà Nội chuẩn bị 3 túi thuốc phát cho F0 điều trị tại nhà

Nhân viên y tế sẽ tiến hành phát các thuốc này tùy theo điều kiện thực tế và triệu chứng của từng bệnh nhân Covid-19.

F0 điều trị tại nhà nên đo nhiệt độ vào thời điểm nào trong ngày?

Bộ Y tế hướng dẫn nên đo thân nhiệt người mắc Covid-19 ít nhất 2 lần/ngày, vào buổi sáng, buổi chiều và khi có dấu hiệu bất thường. Kết quả đo ghi vào phiếu theo dõi sức khỏe.

9 dấu hiệu buộc F0 điều trị tại nhà phải lập tức nhập viện

Khó thở, thở hụt hơi; đau tức ngực; chỉ số SpO2 ≤ 95%; thay đổi ý thức như lú lẫn, ngủ rũ, lơ mơ, mệt lả… là những dấu hiệu người mắc Covid-19 cần được chuyển ngay đi bệnh viện.

Lập tổ chăm sóc F0 tại cộng đồng

Ngày 10/9, Bộ Y tế ban hành hướng dẫn triển khai Tổ chăm sóc người mắc Covid-19 tại cộng đồng dành cho những địa phương có quản lý, chăm sóc F0 ở nhà.

Những việc cần chuẩn bị ngay khi được thông báo về việc cách ly người nhiễm tại nhà

Khi một người trong nhà bạn nhiễm Covid-19, có nghĩa là bạn và những người khác trong nhà cũng đã có thể nhiễm, do đó cũng phải thực hiện cách ly tại nhà để tránh lây nhiễm cho cộng đồng. Không cần quá lo lắng tích trữ nhiều thực phẩm và các nhu yếu phẩm khác. Chính quyền địa phương, người thân và các lực lượng, tổ chức sẽ giúp đỡ gia đình trong thời gian cách ly tại nhà.

Người bệnh COVID-19 tự theo dõi sức khỏe tại nhà bằng cách nào?

Theo hướng dẫn được ban hành kèm theo Quyết định vừa ban hành của Bộ trưởng Bộ Y tế, người bệnh có thể tự chăm sóc y tế tại nhà để bảo vệ cho bản thân, những thành viên khác trong gia đình và người khác trong cộng đồng.

Các vật dụng cần thiết, cách dùng thuốc khi điều trị COVID-19 tại nhà

Theo hướng dẫn được ban hành kèm theo Quyết định vừa ban hành của Bộ trưởng Bộ Y tế, người bệnh có thể tự chăm sóc y tế tại nhà khi chuẩn bị chu đáo các vật dụng, thuốc và có sự hướng dẫn hỗ trợ của nhân viên y tế.

F0 tại nhà làm gì khi đau tức ngực, lạnh đầu ngón tay, chân?

Khi xuất hiện một trong các dấu hiệu: Khó thở, thở hụt hơi; đau tức ngực thường xuyên, lạnh đầu ngón tay, ngón chân… bệnh nhân Covid-19 tại nhà phải liên hệ ngay với y tế để được xử trí cấp cứu, chuyển viện.

Những bệnh nền nào có nguy cơ diễn tiến nặng khi mắc Covid-19?

Theo Bộ Y tế, những người mắc bệnh đái tháo đường; bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính; Ung thư, đặc biệt là các khối u ác tính về huyết học, ung thư phổi; bệnh thận mạn tính; Béo phì, thừa cân... sẽ có nguy cơ gia tăng mức độ nặng khi mắc Covid-19.

Hướng dẫn người nhiễm COVID-19 theo dõi sức khỏe tại nhà

Một trong những nội dung cần theo dõi là nhịp thở, mạch, nhiệt độ, Sp02 (nếu có thể) hoặc huyết áp (nếu có thể).

20 bệnh nền làm tăng nguy cơ diễn tiến nặng khi mắc Covid-19

Béo phì, đái tháo đường, bệnh tim mạch, hen phế quản,… là những bệnh nền làm gia tăng nguy cơ diễn tiến nặng khi mắc Covid-19.

Bộ Y tế: Cẩn trọng với 20 bệnh nền tăng nặng khi mắc COVID-19

Bộ Y tế vừa đưa ra 20 bệnh nền có nguy cơ gia tăng mức độ nặng khi mắc COVID-19. Cùng với đó là những dấu hiệu quan trọng F0 cần theo dõi sức khỏe tại nhà hằng ngày.

20 bệnh nền khiến người mắc Covid-19 tăng nguy cơ diễn biến nặng

Đái tháo đường, ung thư, béo phì, tăng huyết áp là những bệnh lý nền khiến người mắc Covid-19 có nguy cơ diễn biến nặng.

Bộ Y tế hướng dẫn tạm thời về quản lý người nhiễm COVID-19 tại nhà

Theo hướng dẫn của Bộ Y tế, người bệnh điều trị tại nhà phải có khả năng tự chăm sóc bản thân, có phương tiện liên lạc và khả năng liên lạc, giao tiếp với nhân viên y tế hoặc phải có người chăm sóc.

F0 được quản lý tại nhà lưu ý các dấu hiệu cần cấp cứu

Ngày 21/8, Bộ Y tế đã ban hành Hướng dẫn tạm thời về quản lý người nhiễm Covid-19 tại nhà - là những người không có triệu chứng lâm sàng hoặc triệu chứng lâm sàng ở mức độ nhẹ.