Hà Nội chuẩn bị 3 túi thuốc phát cho F0 điều trị tại nhà

Nhân viên y tế sẽ tiến hành phát các thuốc này tùy theo điều kiện thực tế và triệu chứng của từng bệnh nhân Covid-19.

F0 điều trị tại nhà nên đo nhiệt độ vào thời điểm nào trong ngày?

Bộ Y tế hướng dẫn nên đo thân nhiệt người mắc Covid-19 ít nhất 2 lần/ngày, vào buổi sáng, buổi chiều và khi có dấu hiệu bất thường. Kết quả đo ghi vào phiếu theo dõi sức khỏe.

9 dấu hiệu buộc F0 điều trị tại nhà phải lập tức nhập viện

Khó thở, thở hụt hơi; đau tức ngực; chỉ số SpO2 ≤ 95%; thay đổi ý thức như lú lẫn, ngủ rũ, lơ mơ, mệt lả… là những dấu hiệu người mắc Covid-19 cần được chuyển ngay đi bệnh viện.

Lập tổ chăm sóc F0 tại cộng đồng

Ngày 10/9, Bộ Y tế ban hành hướng dẫn triển khai Tổ chăm sóc người mắc Covid-19 tại cộng đồng dành cho những địa phương có quản lý, chăm sóc F0 ở nhà.

Khi một người trong nhà bạn nhiễm Covid-19, có nghĩa là bạn và những người khác trong nhà cũng đã có thể nhiễm, do đó cũng phải thực hiện cách ly tại nhà để tránh lây nhiễm cho cộng đồng. Không cần quá lo lắng tích trữ nhiều thực phẩm và các nhu yếu phẩm khác. Chính quyền địa phương, người thân và các lực lượng, tổ chức sẽ giúp đỡ gia đình trong thời gian cách ly tại nhà.

Người bệnh COVID-19 tự theo dõi sức khỏe tại nhà bằng cách nào?

Theo hướng dẫn được ban hành kèm theo Quyết định vừa ban hành của Bộ trưởng Bộ Y tế, người bệnh có thể tự chăm sóc y tế tại nhà để bảo vệ cho bản thân, những thành viên khác trong gia đình và người khác trong cộng đồng.

Các vật dụng cần thiết, cách dùng thuốc khi điều trị COVID-19 tại nhà

Theo hướng dẫn được ban hành kèm theo Quyết định vừa ban hành của Bộ trưởng Bộ Y tế, người bệnh có thể tự chăm sóc y tế tại nhà khi chuẩn bị chu đáo các vật dụng, thuốc và có sự hướng dẫn hỗ trợ của nhân viên y tế.

F0 tại nhà làm gì khi đau tức ngực, lạnh đầu ngón tay, chân?

Khi xuất hiện một trong các dấu hiệu: Khó thở, thở hụt hơi; đau tức ngực thường xuyên, lạnh đầu ngón tay, ngón chân… bệnh nhân Covid-19 tại nhà phải liên hệ ngay với y tế để được xử trí cấp cứu, chuyển viện.

Những bệnh nền nào có nguy cơ diễn tiến nặng khi mắc Covid-19?

Theo Bộ Y tế, những người mắc bệnh đái tháo đường; bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính; Ung thư, đặc biệt là các khối u ác tính về huyết học, ung thư phổi; bệnh thận mạn tính; Béo phì, thừa cân... sẽ có nguy cơ gia tăng mức độ nặng khi mắc Covid-19.

Hướng dẫn người nhiễm COVID-19 theo dõi sức khỏe tại nhà

Một trong những nội dung cần theo dõi là nhịp thở, mạch, nhiệt độ, Sp02 (nếu có thể) hoặc huyết áp (nếu có thể).

20 bệnh nền làm tăng nguy cơ diễn tiến nặng khi mắc Covid-19

Béo phì, đái tháo đường, bệnh tim mạch, hen phế quản,… là những bệnh nền làm gia tăng nguy cơ diễn tiến nặng khi mắc Covid-19.

Bộ Y tế: Cẩn trọng với 20 bệnh nền tăng nặng khi mắc COVID-19

Bộ Y tế vừa đưa ra 20 bệnh nền có nguy cơ gia tăng mức độ nặng khi mắc COVID-19. Cùng với đó là những dấu hiệu quan trọng F0 cần theo dõi sức khỏe tại nhà hằng ngày.

20 bệnh nền khiến người mắc Covid-19 tăng nguy cơ diễn biến nặng

Đái tháo đường, ung thư, béo phì, tăng huyết áp là những bệnh lý nền khiến người mắc Covid-19 có nguy cơ diễn biến nặng.

Bộ Y tế hướng dẫn tạm thời về quản lý người nhiễm COVID-19 tại nhà

Theo hướng dẫn của Bộ Y tế, người bệnh điều trị tại nhà phải có khả năng tự chăm sóc bản thân, có phương tiện liên lạc và khả năng liên lạc, giao tiếp với nhân viên y tế hoặc phải có người chăm sóc.

F0 được quản lý tại nhà lưu ý các dấu hiệu cần cấp cứu

Ngày 21/8, Bộ Y tế đã ban hành Hướng dẫn tạm thời về quản lý người nhiễm Covid-19 tại nhà - là những người không có triệu chứng lâm sàng hoặc triệu chứng lâm sàng ở mức độ nhẹ.

Trung tâm hồi sức Covid-19 ở TP.HCM kín giường sau 3 ngày hoạt động

Với 100 giường được lắp đặt ban đầu, Bệnh viện dã chiến số 13 ở TP.HCM đã tiếp nhận 98 bệnh nhân Covid-19 tiên lượng nặng và nguy kịch.

Thi thể thiếu nữ qua đời 2 tháng vẫn vẹn nguyên, tim có máu và bí ẩn không lời giải

Hai tháng sau khi cô gái này qua đời, người ta khai quật ngôi mộ lên và nhận thấy cô gái trông như đang ngủ vì thi thể vẫn vẹn nguyên, không hề bị phân hủy.

Dấu hiệu cảnh báo bệnh ung thư phổi

Nếu thấy những dấu hiệu bất thường dưới đây bạn phải đi khám ngay coi chừng bị ung thư phổi.

Những bệnh dễ gặp ở phổi và lời khuyên phòng bệnh từ bác sĩ

Các bệnh về phổi là một trong những bệnh lý nguy hiểm hàng đầu. Do tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng nhiều, tuổi tác, các thói quen hút thuốc lá, cùng sự trỗi dậy của các virus gây bệnh đường hô hấp là những nguyên nhân chính gây các bệnh về phổi.

7 dấu hiệu sớm của ung thư phổi rất nhiều người bỏ qua, nguy hiểm nhất là số 5

Ung thư phổi là căn bệnh có thể xảy ra với bất cứ ai. Vì vậy, bạn cần nắm rõ những dấu hiệu của nó để kịp thời điều trị.

Thuốc từ cây thiên môn

Cây thiên môn là dạng cây dây leo, dây dài như liễu rủ có công dụng bồi bổ, tăng cường sức khỏe và hiệu quả trong bệnh phổi, giảm ho tiêu đờm.

Phát hiện cơ thể chảy máu 3 vị trí sau, cần đi khám ngay kẻo hối hận

Một ngày, bạn phát hiện cơ thể thường xuyên chảy máu ở 3 vị trí sau, cần đi khám ngay kẻo bệnh nặng.

Người đàn ông đột ngột phát hiện ung thư phổi, bác sĩ nhắc nhở: 4 dấu hiệu này trên tay nghĩa là ung thư đã đến giai đoạn giữa và cuối

Ung thư phổi thường phát triển âm thầm, các triệu chứng nghèo nàn hoặc không có triệu chứng. Nhưng nếu để ý quan sát bạn có thể nhận biết được một số dấu hiệu bất thường này ở bàn tay.

Có dấu hiệu này xuất hiện vùng mặt, bạn phải đi khám ngay vì nó cảnh báo một căn bệnh ung thư rất nguy hiểm

Khoảng 1/3 bệnh nhân sống ít nhất 1 năm sau khi phát bệnh, và chỉ có 1/20 người sống thêm 10 năm nữa.

Dấu hiệu cảnh báo mạch máu bị tắc nghẽn

Một số triệu chứng dưới đây có thể là dấu hiệu cảnh báo mạch máu bị tắc nghẽn bạn cần chú ý nhé.