Sản phẩm OCOP Mật ong hoa nhãn: Góp thêm 'vị ngọt' cho cuộc sống

Xã Nhị Quý, TX. Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang, từng được mệnh danh 'Vương quốc nhãn' với giống nhãn địa phương mà người dân thường gọi là 'nhãn da bò' hay 'nhãn giồng Nhị Quý'. Về sau có thêm một số giống nhãn khác như: Nhãn tiêu quế, nhãn xuồng cơm vàng… Nhờ vào huê lợi hàng trăm triệu đồng mỗi năm từ vườn nhãn mà nhiều nông dân địa phương đã trở nên khá giả.

Một số kết quả trong xây dựng nông thôn mới (Bài 1)

Thực hiện mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ XDNTM trước năm 2025, sau thời gian quyết tâm, dồn sức thực hiện, đến nay tỉnh Trà Vinh đã cơ bản đạt được các nội dung. Trong những thành tựu chung đó, các lĩnh vực đào tạo việc làm, thể dục thể thao và công tác chăm sóc sức khỏe Nhân dân cũng được nâng lên rõ rệt.

Người lính An Giang làm truyền hình

'Đem chuông' đến Liên hoan Truyền hình toàn quân lần thứ XIV năm 2024 (Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam tổ chức tại tỉnh Thái Nguyên đầu tháng 8/2024), Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh An Giang gây được tiếng vang khi tất cả 6 tác phẩm tham gia đều mang lại thành tích cho đơn vị. Đây là tỉnh duy nhất trong Quân khu 9 đạt được 'kỷ lục' này.

Nghĩa tình Mái ấm nông dân

Những Mái ấm nông dân (ND) được trao tặng tuy không quá khang trang nhưng chan chứa nghĩa tình, giúp các hộ dân có hoàn cảnh khó khăn có thêm niềm tin, động lực vươn lên trong cuộc sống.

Trả lời phản ánh của bà Phan Thị Tú Nga

Báo An Giang nhận được phản ánh của bà Phan Thị Tú Nga (ngụ khóm Sơn Tây, phường Thới Sơn, TX. Tịnh Biên, tỉnh An Giang), cho rằng gia đình bà bị phá hoại tài sản nhưng chính quyền địa phương không giải quyết.

Làm giàu từ nuôi cá

Thời gian qua, phong trào nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững luôn được hội viên nông dân xã Tân Thành, TP Cà Mau tích cực hưởng ứng và thực hiện hiệu quả, hằng năm có trên 500 hội viên nông dân đạt danh hiệu nông dân sản xuất giỏi các cấp. Tiêu biểu có ông Trương Văn Bia, Ấp 5, xã Tân Thành, thành viên Câu lạc bộ (CLB) Nông dân tỷ phú xã Tân Thành, với mô hình nuôi cá bống tượng, kết hợp nuôi tôm, cua, trồng cây ăn trái.

Ấp Chống Mỹ vươn mình

Thời kháng chiến chống giặc ngoại xâm, người dân ấp Chống Mỹ (xã Khánh Bình, huyện Trần Văn Thời) nêu cao lòng yêu nước, theo cách mạng. Những chàng trai, cô gái chỉ mới 14, 15 tuổi đã hăng hái trốn nhà đi đánh giặc. Ông Phạm Thanh Tòng, năm nay 78 tuổi, người dân cố cựu ở ấp, kể lại: 'Sau này Nhà nước đặt tên ấp là ấp Chống Mỹ để biểu dương tinh thần yêu nước của người dân nơi đây. Thời đó, Nhân dân chung một lòng quyết chiến vì độc lập của Tổ quốc. Tôi nhớ những ngày trốn nhà đi chiến đấu khi chỉ mới 14 tuổi, lúc ấy chỉ với suy nghĩ là phải thắng giặc thù, giành lại độc lập'.

Dưới bóng nho xanh

Bàn tay ta làm nên tất cả/ Có sức người sỏi đá cũng thành cơm - câu thơ của thi sĩ Hoàng Trung Thông là sự cổ vũ tinh thần cho những con người cần cù, chăm chỉ, đang miệt mài xây dựng quê hương. Người phụ đất chứ đất chẳng bao giờ phụ người. Giờ đây, vùng quê Tân Thạnh nhiều phèn vốn chỉ thích hợp trồng lúa lại thơm ngọt sầu riêng, mít Thái. Không chỉ vậy, cây nho vùng nắng gió Nam Trung Bộ cũng được nông dân đem về đây. Dưới sự chăm bẵm của anh Huỳnh Văn Hóa, cây nho dần chịu đất và phát triển tốt tươi.

Nơi cửa lò

Nghề hầm than gắn bó với người dân Cà Mau từ bao đời qua, đặc biệt là những hộ dân ở xứ ven rừng. Trải qua nhiều thăng trầm, nhiều hộ dân vẫn bám trụ với nghề.

Dồn sức trên đường về đích

Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) thực sự đã mang lại sinh khí, động lực mạnh mẽ để xã Phú Thuận, huyện Phú Tân, phát triển nhanh, bền vững.

Ða canh bền vững

Nông thôn U Minh hôm nay đang bừng lên sức sống mới, nhiều công trình cầu, lộ nông thôn, trường học, điện lưới quốc gia phủ kín. Vùng quê nghèo khó ngày nào đang từng ngày phát triển. Những mô hình kinh tế mới, cách làm hiệu quả đan xen với vạt rừng tràm xanh giúp người dân 'đổi đời' và làm giàu chính đáng.

Bến nước, cầu ao

Nhỏ hơn sông quê là cái mương, theo lời người lớn giải thích, gọi là mương vì nó có chiều dài và kết nối với mấy con mương khác, tạo thành một mạng lưới dẫn nước đi khắp xóm. Có mương đủ rộng để vừa bơi một chiếc xuồng ba lá len lỏi, rồi chạy thẳng ra phía sông lớn.