Nơi ghi dấu ấn nhân vật dân gian Trạng Quỳnh

Từ xa xưa, trong dân gian đã lưu truyền những câu chuyện hài hước, hóm hỉnh, đôi khi có phần ngông nghênh với vua, quan dưới chế độ phong kiến đương thời của nhân vật Trạng Quỳnh. Cứ ngỡ đó chỉ là nhân vật được nhân dân hư cấu, nhưng chuyến tham quan Khu du tích danh nhân văn hóa Nguyễn Quỳnh (Trạng Quỳnh) đã giải đáp những ngỡ ngàng trong tôi. Từ ngôi đền nhỏ của dòng họ, đền Trạng Quỳnh trở thành di tích văn hóa lịch sử cấp quốc gia, là địa chỉ văn hóa, tâm linh được nhân dân khắp nơi đến tham quan, tìm hiểu, ngưỡng vọng bậc danh nhân tài năng xứ Thanh.

'Nhân thần' Nguyễn Trọng Trì

Hàng năm, vào các ngày 15, 16, 17-5 (âm lịch), đình Mỹ Thới (TP. Long Xuyên) tổ chức lễ cúng Kỳ yên để nhân dân dâng hương tưởng nhớ công đức của cụ Nguyễn Trọng Trì, người được xem là vị 'Nhân thần hộ quốc an dân'.

Người thầy yêu nước được phong thần

Trân trọng tấm lòng yêu nước, vì giáo dục, vì nhân dân của ông, hương chức và người dân địa phương đã đệ đơn ra triều đình Huế xin cấp sắc phong cho ông làm thần Thành hoàng.

Vị cử nhân nào sống thọ qua 13 đời vua Nguyễn, thi đỗ lúc 82 tuổi?

Đoàn Tử Quang (1818-1928), người làng Phụng Đạt, xã Phụng Công, huyện Hương Sơn (nay thuộc xã Đức Lạc, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh). Ông là tấm gương hiếu học hiếm thấy trong lịch sử.

Kỳ Đồng Nguyễn Văn Cẩm: Từ cậu bé kỳ lạ đến thủ lĩnh phong trào yêu nước

Kỳ Đồng quả là một con người kỳ lạ. Cuộc đời của nhà yêu nước tiêu biểu trong phong trào khởi nghĩa cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX được người dân với lòng tôn kính đã phủ lên một bức màn linh thiêng, huyền bí.

Học trò ngày xưa thi như thế nào để đỗ trạng nguyên?

Để đỗ trạng nguyên, nho sinh thường phải trải qua quá trình học tập vất vả, thuộc lòng nhiều sách kinh nghĩa, thông thạo làm thơ phú, ứng đối.

Chân dung người thầy đáng quý của Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Cụ Võ Liêm Sơn là thầy dạy của các nhà cách mạng Trần Phú, Hà Huy Tập, Tạ Quang Bửu, Võ Nguyên Giáp...