Tình hình thế giới diễn biến phức tạp, việc tiếp cận vốn chưa dễ dàng, áp lực tỉ giá căng thẳng... gây khó khăn kép cho doanh nghiệp xuất khẩu
Xuất khẩu các ngành hàng như dệt may, thủy sản, thực phẩm…đang tăng trưởng khá tốt; nhưng xung đột ở nhiều khu vực trên thế giới vẫn diễn biến phức tạp khiến hoạt động vận tải hàng hóa gặp khó khăn.
Quý 1/2024 đã chứng kiến nhiều rủi ro, bất định trên nhiều phương diện khác nhau: địa chính trị, kinh tế, công nghệ, biến đổi khí hậu. Đây không phải là những rủi ro, bất định hoàn toàn mới nhưng cấp độ, phạm vi ảnh hưởng của những rủi ro này đã tăng lên và trầm trọng hơn trong những tháng đầu năm. Bối cảnh này đã có những ảnh hưởng lớn đến các diễn biến của nền kinh tế thế giới trong quý 1 và dự báo cho cả năm 2024...
Tình trạng quá tải tại các cảng lớn ở lục địa già đang làm dấy lên nguy cơ chi phí tăng vọt cũng như gián đoạn chuỗi cung ứng.
Một trong những vấn đề mang tính sống còn đối với Nga hiện nay chính là tạo ra tuyến đường thương mại độc lập với phương Tây.
Trong bối cảnh căng thẳng chính trị tiếp tục leo thang, các doanh nghiệp xuất khẩu lại một lần nữa đứng trước nguy cơ đứt gãy đơn hàng.
Quý I/2024, phí vận chuyển của Thủy sản Cửu Long An Giang đạt 9,3 tỷ đồng, tăng 2,6 lần; trực tiếp đẩy chi phí bán hàng của công ty lên gấp đôi so với cùng kỳ.
Tạo ra cơ sở dịch vụ hậu cần nằm ngoài tầm kiểm soát của phương Tây có ý nghĩa sống còn đối với Nga.
Theo báo cáo do Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) công bố, xuất khẩu lúa mì của Liên minh châu Âu (EU) sang Bắc Phi đã giảm 25% trong 7 tháng đầu của mùa trồng trọt 2023-2024, với nguồn cung từ Nga chiếm ưu thế trên thị trường khu vực.
Rạng sáng 18/4 (theo giờ Việt Nam), Hội nghị Ngoại trưởng nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đã khai mạc trên đảo Capri của Italy, với trọng tâm thảo luận là tình hình căng thẳng hiện nay ở Trung Đông.
Tăng trưởng mờ nhạt, nợ nần và bất ổn gia tăng do xung đột ở Trung Đông đang tác động đến các nền kinh tế trên toàn khu vực Trung Đông và Bắc Phi.
Sáng 16/4, Tổng công ty Hàng hải VN (VIMC) tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024.
Sau sự kiện tiến đánh Gaza của Israel, tiếp theo là các biện pháp gia tăng bất ổn ở Lebanon và Iran, tất các đánh dấu khởi đầu của cuộc xung đột lớn trong khu vực, và vẽ nên tương lai bất ổn trong những năm tới, những sự kiện này có nguy cơ gây ra kịch bản lạm phát đình trệ kéo dài trong nền kinh tế toàn cầu.
Khu trục hạm của Nga mang tên Nguyên soái Shaposhnikov đã cập cảng Safaga ở Ai Cập một ngày trước đó để bổ sung nguồn cung.
Tuần này, giá thị trường dầu thô đóng cửa ở mức thấp hơn, phản ánh mối lo ngại của nhà đầu tư về dự báo nhu cầu được điều chỉnh và tình trạng bất ổn địa chính trị đang diễn ra. Xu hướng giảm giá chủ yếu được thúc đẩy bởi việc Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cắt giảm triển vọng về tăng trưởng nhu cầu và duy trì mức lạm phát cao ở Mỹ, điều này đã làm giảm kỳ vọng về việc cắt giảm lãi suất.
Theo dữ liệu của LSEG vào hôm thứ Sáu, bốn tàu chở dầu chở dầu mỏ và hàng hóa của Nga và Iran đã bị mắc kẹt trên biển sau khi Mỹ áp đặt các biện pháp trừng phạt mới liên quan đến Iran.
Giá cà phê toàn cầu đang tăng mạnh do thời tiết khô nóng kéo dài tại các nước sản xuất cà phê lớn ở Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam, làm dấy lên lo ngại về tình trạng thiếu hụt nguồn cung.
Dù tăng ở phiên giao dịch cuối cùng do căng thẳng địa chính trị ở Trung Đông, nhưng giá dầu vẫn ghi nhận tuần giảm.
Ủy ban châu Âu đã kêu gọi các quốc gia thành viên khắc phục cuộc khủng hoảng năng lượng hiện nay bằng cách đầu tư vào các dự án có lợi ích chung nhằm tăng cường khả năng tái khí hóa từ LNG.
Giá xăng hôm nay 13/4 trên thị trường trong nước, quốc tế như thế nào? Giá xăng RON95-III, giá xăng E5RON92, giá dầu diesel 0.05S, giá dầu hỏa, giá dầu mazut 180CST 3.5S ra sao… sẽ được Tri thức và Cuộc sống cập nhật liên tục.
Ngày 10/4, Panama đã công bố kế hoạch xây dựng 'kênh khô' để vận chuyển hàng hóa giữa Thái Bình Dương và Đại Tây Dương do mực nước ở kênh đào Panama ngày càng giảm gây ảnh hưởng đến hoạt động đường thủy tại đây.
Hôm thứ Tư (10/4), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cho biết họ kỳ vọng thương mại toàn cầu sẽ phục hồi dần dần trong năm nay và tăng tốc hơn nữa vào năm 2025 do tác động của lạm phát cao hơn đã được nhìn nhận rõ ràng.
Thương mại toàn cầu năm 2023 giảm 1,2%, chủ yếu do hoạt động tại khu vực châu Âu thấp hơn kỳ vọng, giá năng lượng và lạm phát duy trì ở mức cao trong thời gian dài làm giảm nhu cầu hàng hóa sản xuất.
Biển Đỏ là một phần thiết yếu của tuyến vận tải đường biển nối châu Âu và châu Á. Theo báo cáo của Fitch Ratings, khoảng 60% thương mại của Trung Quốc với châu Âu đi qua Kênh đào Suez, bao gồm cả việc đi qua Biển Đỏ. Công ty xếp hạng tín dụng toàn cầu báo cáo vào cuối tháng Hai rằng chi phí vận chuyển đã tăng hơn 150% kể từ tháng 12.
Sau khủng hoảng do đại dịch Covid-19, nhiều người đã hy vọng chuỗi cung ứng toàn cầu sẽ lại hoạt động bình thường. Tổ chức Thương mại thế giới ban đầu kỳ vọng giao thương toàn cầu phục hồi trong năm 2024, nhưng rồi đột ngột đảo chiều dự báo vì 'căng thẳng về địa chính trị nghiêm trọng hơn, những rối loạn ở biển Đỏ và những xáo trộn ở kênh đào Panama do biến đổi khí hậu'.
Các kênh đào, eo biển, vùng biển không chỉ giúp hình thành nên những tuyến vận tải biển quan trọng đối với thương mại, mà còn có tầm ảnh hưởng địa chính trị, an ninh lớn đối với khu vực và thế giới.
Iraq hôm Chủ nhật (7/4) đã đồng ý gửi 10 triệu lít nhiên liệu tới Dải Gaza để hỗ trợ người dân Palestine, theo Thủ tướng Mohammed Shia Al-Sudani của nước này cho biết.
Houthi liên tiếp phóng tên lửa và máy bay không người lái vào các tàu của Anh, Mỹ và Israel. Đây là động thái mới nhất của phong trào ở Yemen nhằm thể hiện sự đoàn kết với người Palestine trong xung đột tại Dải Gaza.
Các nguồn tin an ninh hàng hải của Anh cho biết một tên lửa rơi gần một tàu ở phía Tây Nam thành phố cảng Aden của Yemen ngày 7/4. Đây là vụ tấn công thứ hai xảy ra tại khu vực này trong chưa đầy 24 giờ qua.
Các nguồn tin không nêu rõ lực lượng đứng sau các vụ tấn công hai tàu ở Tây Nam thành phố cảng Aden của Yemen, cũng như không cung cấp thêm thông tin chi tiết.
Tổng thống Ai Cập Abdel-Fattah El-Sisi vừa tuyên thệ nhậm chức nhiệm kỳ 3, tiếp tục nắm quyền điều hành đất nước đến giữa năm 2030, trong bối cảnh Ai Cập đối mặt nhiều khó khăn về kinh tế do thiếu hụt ngoại tệ và lạm phát leo thang, cũng như không ít thách thức trong khu vực đầy biến động.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, Đặc phái viên Mỹ tại Yemen Timothy Lenderking ngày 3/4 nhấn mạnh các cuộc tấn công của lực lượng Houthi ở Yemen nhằm vào tàu thương mại ở Biển Đỏ đang gây tổn hại cho người dân Yemen, cản trở hoạt động vận chuyển viện trợ nhân đạo cho người Palestine ở Dải Gaza cũng như làm gián đoạn thương mại toàn cầu.
Ngày 2/4, tại trụ sở Quốc hội ở thủ đô hành chính mới, Tổng thống Ai Cập Abdel-Fattah El-Sisi đã tuyên thệ nhậm chức nhiệm kỳ thứ ba, tiếp tục giữ vị trí lãnh đạo đất nước đến giữa năm 2030.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, ngày 2/4, Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ S Jaishankar cho biết nước này đang nghiên cứu mở ra các hành lang hậu cần thay thế sẽ nối Thái Bình Dương với Đại Tây Dương.
Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, ngày 2/4, tại trụ sở Quốc hội ở Thủ đô Hành chính Mới, Tổng thống Ai Cập Abdel-Fattah El-Sisi đã tuyên thệ nhậm chức nhiệm kỳ 3, tiếp tục nắm quyền điều hành đất nước đến giữa năm 2030, trong bối cảnh Ai Cập đang đối mặt với nhiều khó khăn về kinh tế do thiếu hụt ngoại tệ và lạm phát leo thang, cũng như không ít thách thức trong khu vực đầy biến động.
Hoạt động vận chuyển hàng hóa trên khắp thế giới tăng lên đang thắt chặt các chỉ tiêu nhiên liệu và có thể gây ra tình trạng thiếu dầu diesel vốn đã may mắn tránh được vào năm ngoái do hoạt động công nghiệp sụt giảm, theo Oil Price.
Ngày 2/4, Tổng thống Ai Cập Abdel-Fattah El-Sisi nhậm chức nhiệm kỳ ba, tiếp tục nắm quyền điều hành đất nước có vai trò địa chính trị quan trọng ở Trung Đông-Bắc Phi đến giữa năm 2030.
Lần đầu tiên kể từ năm 2022, Hải quân Nga triển khai tàu tuần dương mang tên lửa Dự án 1164 Atlant tới Địa Trung Hải.
Ban điều hành Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã xác nhận sẽ tăng khoản vay cứu trợ cho Ai Cập từ 3 tỷ USD lên 8 tỷ USD, trong một động thái nhằm củng cố nền kinh tế của quốc gia Ảrập này đang bị ảnh hưởng bởi tình trạng thiếu hụt ngoại tệ nghiêm trọng và lạm phát tăng cao. Cùng ngày, EU cũng thông báo sẽ đẩy nhanh một số khoản tiền viện trợ cho Ai Cập bằng cách sử dụng thủ tục tài trợ khẩn cấp.
Giá cước vận chuyển hàng hải toàn cầu đang bắt đầu ổn định, sau khi gia tăng trong nhiều tháng do căng thẳng ở Biển Đỏ, nhưng có thể giữ mức cao hơn so với trước đây, theo các nhà quan sát trong ngành.
IMF đã hoàn thành đánh giá về thỏa thuận EFF trị giá 3 tỷ USD của Ai Cập và phê duyệt khoản tài trợ bổ sung 5 tỷ USD, đồng thời Chính phủ Ai Cập sẽ được giải ngân ngay lập tức 820 triệu USD.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) thông báo giải ngân ngay lập tức 820 triệu USD cho chính phủ Ai Cập, một phần trong gói hỗ trợ 3 tỷ USD mà IMF dành cho nền kinh tế đang gặp khó khăn này từ cuối năm 2022.
Quốc gia này nằm ở cực Nam châu Phi, có toàn bộ lãnh thổ nằm tại độ cao trên 1.000m so với mực nước biển.
Ngày 29/3, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) thông báo giải ngân ngay lập tức 820 triệu USD cho chính phủ Ai Cập, một phần trong gói hỗ trợ 3 tỷ USD mà IMF dành cho nền kinh tế đang gặp khó khăn này từ cuối năm 2022.
Thúc đẩy bởi lo ngại nguồn cung giảm, đồng USD mạnh lên... giá xăng dầu thế giới ghi nhận tuần tăng với dầu Brent leo dốc 2,4%, dầu WTI tăng khoảng 3,2%.
Giá xăng dầu thế giới ghi nhận tuần tăng đồng loạt của cả 2 loại dầu phổ biến nhất thế giới với dầu Brent tăng 2,4%, dầu WTI tăng khoảng 3,2%.
Theo dữ liệu của S&P Global Commodity Insights, kỷ lục 24 chuyến hàng LNG của Mỹ đã đến châu Á qua Mũi Hảo Vọng trong tháng này tính đến ngày 27/3. Đây là số lượng hàng hóa vận chuyển hàng tháng lớn nhất kể từ khi S&P Global bắt đầu ghi lại dữ liệu vào năm 2010.