Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, Đặc phái viên Mỹ tại Yemen Timothy Lenderking ngày 3/4 nhấn mạnh các cuộc tấn công của lực lượng Houthi ở Yemen nhằm vào tàu thương mại ở Biển Đỏ đang gây tổn hại cho người dân Yemen, cản trở hoạt động vận chuyển viện trợ nhân đạo cho người Palestine ở Dải Gaza cũng như làm gián đoạn thương mại toàn cầu.
Ngày 2/4, tại trụ sở Quốc hội ở thủ đô hành chính mới, Tổng thống Ai Cập Abdel-Fattah El-Sisi đã tuyên thệ nhậm chức nhiệm kỳ thứ ba, tiếp tục giữ vị trí lãnh đạo đất nước đến giữa năm 2030.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, ngày 2/4, Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ S Jaishankar cho biết nước này đang nghiên cứu mở ra các hành lang hậu cần thay thế sẽ nối Thái Bình Dương với Đại Tây Dương.
Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, ngày 2/4, tại trụ sở Quốc hội ở Thủ đô Hành chính Mới, Tổng thống Ai Cập Abdel-Fattah El-Sisi đã tuyên thệ nhậm chức nhiệm kỳ 3, tiếp tục nắm quyền điều hành đất nước đến giữa năm 2030, trong bối cảnh Ai Cập đang đối mặt với nhiều khó khăn về kinh tế do thiếu hụt ngoại tệ và lạm phát leo thang, cũng như không ít thách thức trong khu vực đầy biến động.
Hoạt động vận chuyển hàng hóa trên khắp thế giới tăng lên đang thắt chặt các chỉ tiêu nhiên liệu và có thể gây ra tình trạng thiếu dầu diesel vốn đã may mắn tránh được vào năm ngoái do hoạt động công nghiệp sụt giảm, theo Oil Price.
Ngày 2/4, Tổng thống Ai Cập Abdel-Fattah El-Sisi nhậm chức nhiệm kỳ ba, tiếp tục nắm quyền điều hành đất nước có vai trò địa chính trị quan trọng ở Trung Đông-Bắc Phi đến giữa năm 2030.
Lần đầu tiên kể từ năm 2022, Hải quân Nga triển khai tàu tuần dương mang tên lửa Dự án 1164 Atlant tới Địa Trung Hải.
Ban điều hành Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã xác nhận sẽ tăng khoản vay cứu trợ cho Ai Cập từ 3 tỷ USD lên 8 tỷ USD, trong một động thái nhằm củng cố nền kinh tế của quốc gia Ảrập này đang bị ảnh hưởng bởi tình trạng thiếu hụt ngoại tệ nghiêm trọng và lạm phát tăng cao. Cùng ngày, EU cũng thông báo sẽ đẩy nhanh một số khoản tiền viện trợ cho Ai Cập bằng cách sử dụng thủ tục tài trợ khẩn cấp.
Giá cước vận chuyển hàng hải toàn cầu đang bắt đầu ổn định, sau khi gia tăng trong nhiều tháng do căng thẳng ở Biển Đỏ, nhưng có thể giữ mức cao hơn so với trước đây, theo các nhà quan sát trong ngành.
IMF đã hoàn thành đánh giá về thỏa thuận EFF trị giá 3 tỷ USD của Ai Cập và phê duyệt khoản tài trợ bổ sung 5 tỷ USD, đồng thời Chính phủ Ai Cập sẽ được giải ngân ngay lập tức 820 triệu USD.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) thông báo giải ngân ngay lập tức 820 triệu USD cho chính phủ Ai Cập, một phần trong gói hỗ trợ 3 tỷ USD mà IMF dành cho nền kinh tế đang gặp khó khăn này từ cuối năm 2022.
Quốc gia này nằm ở cực Nam châu Phi, có toàn bộ lãnh thổ nằm tại độ cao trên 1.000m so với mực nước biển.
Ngày 29/3, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) thông báo giải ngân ngay lập tức 820 triệu USD cho chính phủ Ai Cập, một phần trong gói hỗ trợ 3 tỷ USD mà IMF dành cho nền kinh tế đang gặp khó khăn này từ cuối năm 2022.
Thúc đẩy bởi lo ngại nguồn cung giảm, đồng USD mạnh lên... giá xăng dầu thế giới ghi nhận tuần tăng với dầu Brent leo dốc 2,4%, dầu WTI tăng khoảng 3,2%.
Giá xăng dầu thế giới ghi nhận tuần tăng đồng loạt của cả 2 loại dầu phổ biến nhất thế giới với dầu Brent tăng 2,4%, dầu WTI tăng khoảng 3,2%.
Theo dữ liệu của S&P Global Commodity Insights, kỷ lục 24 chuyến hàng LNG của Mỹ đã đến châu Á qua Mũi Hảo Vọng trong tháng này tính đến ngày 27/3. Đây là số lượng hàng hóa vận chuyển hàng tháng lớn nhất kể từ khi S&P Global bắt đầu ghi lại dữ liệu vào năm 2010.
Giá xăng dầu thế giới ghi nhận tuần tăng sau một tuần trái chiều với dầu Brent tăng 2,4%, dầu WTI 'bỏ túi' khoảng 3,2%.
Vụ tàu container MV Dali đâm sập một cây cầu lớn ở thành phố Baltimore vào nửa đêm 25-3 gây tê liệt hoạt động ở một cảng biển bận rộn của Mỹ làm gia tăng các căng thẳng mà chuỗi cung ứng toàn cầu đang đối mặt. Vụ tai nạn nghiêm trọng này cũng làm nổi rõ tính dễ tổn thương của cỗ máy thương mại toàn cầu vốn vận hành dựa phần lớn vào các đội tàu container.
Châu Á đang đối mặt với thách thức bảo đảm an ninh lương thực trong bối cảnh xung đột, biến đổi khí hậu, hậu quả của đại dịch Covid-19 cùng với những 'điểm nghẽn lương thực' toàn cầu gây ra sự gián đoạn lớn đối với hệ thống cung cấp thực phẩm.
Con tàu container làm sập cây cầu Francis Scott Key ở Baltimore (Mỹ) không chỉ gây tắc nghẽn một cảng sầm uất mà còn nhắc nhở về sự mong manh, dễ tổn thương của dòng chảy thương mại toàn cầu.
Có nhiều lý do để lo lắng về những rắc rối đang cản trở nguồn cung toàn cầu.
Một nhóm tàu chiến thuộc Hạm đội Thái Bình Dương Nga đã vượt Eo biển Bab-el-Mandeb để vào Biển Đỏ.
Container vận chuyển là một tuyệt tác hậu cần có thể vận chuyển hàng nghìn mặt hàng từ hàng trăm công ty khác nhau trên toàn cầu với chi phí hợp lý. Nếu lưu thông container vận chuyển chậm lại, có thể xảy ra tình trạng tắc nghẽn lớn trong chuỗi cung ứng.
Do biến đổi khí hậu và giao thông hàng hải gia tăng, cá vẹt cùng với khoảng 50 loài mới đã lan sang biển Adriatic, đe dọa quần thể cá bản địa.
Ngày 27/3, đài truyền hình al-Masirah do lực lượng Houthi điều hành cho biết liên minh quân sự Mỹ - Anh đã tiến hành các cuộc không kích nhằm vào thành trì của lực lượng này ở tỉnh Saada phía Bắc Yemen.
Theo John Fossey, nhà phân tích cấp cao về container tại Drewry, nhiều người đột nhiên nhận ra tầm quan trọng của container đối với việc đảm bảo giá cả ổn định, tránh rủi ro lạm phát.
Ngày 26/3, lực lượng Houthi ở Yemen tuyên bố đã thực hiện 6 cuộc tấn công nhằm vào các tàu chở hàng bằng máy bay không người lái và tên lửa trong 72 giờ qua ở Vịnh Aden và Biển Đỏ.
Cuộc xung đột Hamas-Israel kéo theo căng thẳng ở Biển Đỏ đã khiến doanh thu của Kênh đào Suez sụt giảm một nửa kể từ đầu năm tới nay. Trong một tuyên bố đưa ra ngày 25/3, Thủ tướng Ai Cập Mostafa Madbouly lưu ý nước này đã và đang phải hứng chịu những hậu quả nặng nề do bất ổn an ninh ở vùng biển này.
Thủ tướng Ai Cập Mostafa Madbouly ngày 25/3 cho biết doanh thu của Kênh đào Suez kể từ đầu năm tới nay đã giảm hơn 50% so với cùng kỳ năm ngoái do căng thẳng ở Biển Đỏ.
Việc thực thi nghị quyết yêu cầu Israel và Hamas ngừng bắn ngay lập tức, Moscow đang xem xét các nguyên tắc cơ bản về cung và cầu hiện tại khiến giá xăng dầu tiếp tục tăng.
Trong năm tài chính 2022-2023, doanh thu của Kênh đào Suez - nguồn thu ngoại tệ quan trọng của nền kinh tế Ai Cập bên cạnh du lịch và kiều hối, đã ghi nhận mức kỷ lục 9,4 tỷ USD.
Theo Times of Israel, lực lượng Houthi đã vượt nhiều cường quốc quân sự khi vừa thử nghiệm thành công tên lửa siêu vượt âm trên Biển Đỏ.
Kể từ khi lực lượng Houthi tấn công vào các tàu chở hàng đi qua eo biển Bab el-Mandeb, phần lớn các công ty vận tải biển đã chọn tránh tuyến kênh đào Biển Đỏ - Suez.
Houthi tấn công tàu chở dầu MV Huang Pu thuộc sở hữu của Trung Quốc, khiến tàu này phải phát tín hiệu gặp nguy hiểm.
Ngày 23/3, Ngoại trưởng Singapore Vivian Balakrishnan nhấn mạnh rằng bảo đảm hàng hải an toàn và bền vững trên kênh đào Suez là lợi ích tối cao của đất nước ông vì đây là phương tiện giao dịch lý tưởng với châu Âu.
Thế giới đang sử dụng nhiều dầu hơn bao giờ hết và nhu cầu lại vượt kỳ vọng trong năm nay, điều này đang đặt ra câu hỏi về việc bao lâu nữa mức tiêu thụ toàn cầu sẽ đạt đỉnh.
Căng thẳng Biển Đỏ kéo dài từ cuối năm 2023 trở lại đây đã khiến doanh nghiệp xuất nhập khẩu không khỏi 'đau đầu'.
Thị trường dầu mỏ nóng lên và an ninh năng lượng toàn cầu bị đe dọa bởi các cuộc tấn công vào tàu thương mại đi qua Biển Đỏ kể từ tháng 11/2023 của lực lượng Houthi.
Nhiều tổ chức quốc tế đã lên tiếng cảnh báo xung đột ở dải Gaza và tình hình căng thẳng ở Biển Đỏ đặt ra những mối đe dọa đối với kinh tế thế giới.
Trong những tháng qua, tình hình Biển Đỏ đã thu hút sự quan tâm lớn của dư luận quốc tế khi tuyến vận tải qua khu vực này được xem là huyết mạch của thương mại toàn cầu bị gián đoạn.
Cuộc khủng hoảng Biển Đỏ đã chuyển sự chú ý sang Hành lang Hàng hải phía Đông (EMC) - tuyến đường thương mại được đề xuất vận chuyển than cốc, dầu thô, LNG, phân bón và container.
Bloomberg ngày 21/3 (giờ địa phương) đưa tin, lực lượng Houthi ở Yemen đã ra tuyên bố không tấn công và đảm bảo an toàn với tàu thuyền của Nga và Trung Quốc đi qua Biển Đỏ và Vịnh Aden.
Sự gián đoạn ở Biển Đỏ đang làm trì hoãn các chuyến hàng và gia tăng giá lương thực nhập khẩu ở các quốc gia châu Á. Đã đến lúc cần phải có những giải pháp ứng phó trong khu vực.
Các hiệp hội thương mại cảnh báo tình hình khó khăn gia tăng trong việc nhận đơn hàng từ quý II/2024, nếu căng thẳng ở Biển Đỏ còn kéo dài.
Dữ liệu từ Xeneta cho thấy khối lượng hàng hóa vận chuyển theo đường hàng không từ Việt Nam - trung tâm sản xuất hàng may mặc - đến Bắc Âu đã tăng lên trong ba tuần qua.
Ngày 19/3, lực lượng vũ trang Houthi tại Yemen đã thừa nhận tấn công một tàu Mỹ ở Biển Đỏ bằng tên lửa.
Thương mại Á - Âu được dự báo sẽ có những rủi ro đáng kể nếu gián đoạn ở Biển Đỏ kéo dài thêm, và Việt Nam không nằm ngoài vòng xoáy đó.