Dự án nâng độ cao tĩnh không và xây dựng mới 11 cây cầu đường bộ thuộc địa bàn các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, nhằm nâng cao năng lực giao thông đường thủy, đã được Bộ Giao thông vận tải phát lệnh khởi công với tổng mức đầu tư trên 2.155 tỷ đồng...
Dự án nâng cao tĩnh không các cầu đường bộ cắt qua tuyến đường thủy nội địa quốc gia giai đoạn 1 ở khu vực phía Nam gồm xây dựng mới 9 cầu, nâng cấp một cầu và tháo dỡ một cầu, tổng mức đầu tư 2.155 tỉ đồng.
Đến kiểm tra dự án nâng cấp tuyến kênh Chợ Gạo (giai đoạn 2) tại tỉnh Tiền Giang, Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Xuân Sang đánh giá dự án hoàn thành đúng tiến độ, đảm bảo đúng thiết kế và mỹ quan.
Dự án Nâng cao tĩnh không các cầu đường bộ cắt qua tuyến đường thủy nội địa quốc gia giai đoạn 1 (khu vực phía Nam) xây dựng mới 9 cầu, nâng cấp 1 cầu và tháo dỡ 1 cầu cắt ngang các tuyến đường thủy.
Ngày 6/1, Bộ Giao thông Vận tải phối hợp với UBND tỉnh Bến Tre tổ chức Lễ triển khai thi công Dự án Nâng cao tĩnh không các cầu đường bộ cắt qua tuyến đường thủy nội địa quốc gia - giai đoạn 1 (khu vực phía Nam).
Sáng 6/1, Bộ GTVT phối hợp UBND tỉnh Bến Tre tổ chức lễ triển khai thi công dự án nâng cao tĩnh không 11 cầu đường bộ thuộc địa bàn các tỉnh Bến Tre, Long An, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Kiên Giang và TP Cần Thơ để nâng cao năng lực giao thông đường thủy.
Với vị trí trung tâm của vùng ĐBSCL, có hệ thống hạ tầng giao thông kết nối tốt, TP Cần Thơ được đánh giá có nhiều tiềm năng thu hút đầu tư trong thời gian tới, nhất là lĩnh vực phát triển hạ tầng đô thị, hạ tầng khu công nghiệp và thương mại, dịch vụ.
Năm 2023, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) là cơ quan được giao số vốn đầu tư công kỷ lục và lớn nhất trong các cơ quan với hơn 94.000 tỉ đồng. Với việc giải ngân trên 95%, Bộ nằm trong tốp đầu cả nước.
Sáng 28/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai kế hoạch năm 2024 của Bộ Giao thông vận tải (GTVT).
Dự án nâng cấp, mở rộng kênh Chợ Gạo (giai đoạn II) đang giai đoạn hoàn thiện. Các gói thầu đang thi công khẩn trương các phần việc cuối cùng để đưa công trình vào sử dụng từ cuối năm 2023.
Nhờ chính sách thu hút đầu tư cởi mở, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, vị trí địa lý thuận lợi, những năm gần đây, Tiền Giang đã phát triển ngoạn mục nhờ hàng tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Về việc nhiều bến đò ngang kênh Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang kém an toàn giao thông mà Một Thế Giới đã thông tin, chiều nay (7.12), các ngành chức năng và chính quyền địa phương đã đến khảo sát hiện trường để có biện pháp xử lý, chấn chỉnh tình trạng này.
Nhiều dự án nạo vét luồng hàng hải trong năm 2023 đến nay đã hoàn thiện, đang được nghiệm thu để bàn giao và đưa vào khai thác...
Dự án 'Bố trí ổn định dân cư khẩn cấp khu vực sạt lở nguy hiểm vàm Kỳ Hôn, xã Xuân Đông, Chợ Gạo' có tổng vốn đầu tư hơn 43,6 tỷ đồng; trong đó vốn ngân sách TW 30 tỷ đồng, còn lại từ địa phương.
Hiện tại, ngoài việc đôn đốc tiến độ các dự án đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 1 và giai đoạn 2, ngành Giao thông cũng tập trung hoàn thành các dự án đường thủy và hàng hải, phát triển logistics để san sẻ gánh nặng cho vận tải đường bộ; gìn giữ hạ tầng giao thông, giảm tai nạn giao thông…
Ngày 21-11, Chi cục Chăn nuôi và Thú y (Sở NN-PTNT tỉnh Tiền Giang) cho biết, từ đầu năm đến nay, tỉnh Tiền Giang có 53 hộ chăn nuôi heo ở 12 xã của 8/11 huyện, thị và thành phố bị dịch tả heo châu Phi (DTHCP). Trong đó có 1.158 con heo bệnh phải tiêu hủy, chiếm tỷ lệ 54,4%.
Để phát huy lợi thế vận tải thủy nội địa tại vùng Tây Nam Bộ, theo các chuyên gia, trước hết cần nâng cấp các tuyến vận tải thủy kết nối sông Tiền và sông Hậu...
Hiện nay, dự án Nâng cấp kênh Chợ Gạo giai đoạn 2 thuộc bờ Nam của tuyến đường thủy này đã cơ bản hoàn thành. Tuy nhiên do bờ Bắc xảy ra sạt lở nên phải đầu tư tiếp tục để khắc phục khẩn cấp.
Ngày 14-11, UBND huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang công bố dịch tả heo châu Phi tại xã Xuân Đông, đồng thời triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh.
Để thực hiện các biện pháp khống chế, bao vây, ngăn ngừa dịch bệnh bùng phát ra diện rộng, hôm nay 14/11, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang công bố dịch bệnh tả heo Châu Phi tại địa bàn xã Xuân Đông. Đây là 'điểm nóng' bùng phát dịch bệnh này.
Bộ Giao thông Vận tải yêu cầu khẩn trương triển khai dự án 'Phát triển các hành lang đường thủy và logistics khu vực phía Nam' với tổng mức đầu tư gần 3.900 tỷ đồng.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa có quyết định phê duyệt Dự án Phát triển các hành lang đường thủy và logistics khu vực phía Nam do Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ.
Dự án Phát triển các hành lang đường thủy và logistics khu vực phía Nam do Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ vừa được Bộ Giao thông vận tải (GTVT) phê duyệt.
Nhiều con sông ở phía Nam sẽ được đầu tư nạo vét luồng, xây kè và xây cầu nhằm nâng cao năng lực vận tải. Tổng mức đầu tư các dự án này hơn 3.899 tỉ đồng, tương đương 163,34 triệu USD.
Khi được đầu tư và hoàn thành dự án phát triển các hành lang đường thủy và logistics khu vực phía Nam sẽ góp phần tăng năng lực lưu thông vận tải thủy, kết nối với các cụm cảng sâu trong nội địa.
Dự án Phát triển các hành lang đường thủy và logistics khu vực phía Nam khi được đầu tư và hoàn thành sẽ góp phần tăng năng lực lưu thông vận tải thủy, kết nối với các cụm cảng sâu trong nội địa.
Ban Quản lý các dự án đường thủy vừa đề nghị Bộ GTVT phê duyệt Dự án Phát triển các hành lang đường thủy và logistics khu vực phía Nam, nhằm cải thiện hạ tầng, giảm tắc nghẽn và tai nạn, giảm chi phí vận chuyển hàng hóa trong khu vực. Đây là dự án quan trọng, cần được các bộ ngành, địa phương quan tâm để đẩy nhanh tiến độ.
Dự án nâng cấp, mở rộng kênh Chợ Gạo (giai đoạn 2) là một trong những công trình trọng điểm tại Tiền Giang. Do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan nên tiến độ thi công dự án này chậm so với kế hoạch.
Nửa nhiệm kỳ Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Tiền Giang nhiệm kỳ 2020-2025 đã đi qua, Tiền Giang đã gặt hái nhiều thành tựu quan trọng, nhiều chỉ tiêu về kinh tế - xã hội đã đạt và vượt so với kế hoạch đề ra. Tuy nhiên, để đạt được chỉ tiêu nghị quyết, chắc chắn cần nhiều giải pháp đồng bộ và hiệu quả hơn.
Tiền Giang đang khẩn trương triển khai xây dựng khu tái định cư tại xã Bình Phục Nhứt để bố trí cho người dân ảnh hưởng bởi Dự án nâng cấp tuyến kênh Chợ Gạo giai đoạn 2.
Nhóm dự án hạ tầng cải tạo hành lang Đông - Tây, hành lang Bắc - Nam và kênh Chợ Gạo được kỳ vọng sẽ mang tới thay đổi lớn về giao thông đường thủy phía Nam, kết nối hầu hết các tỉnh, thành phố.
Ba gói thầu của dự án nâng cấp, mở rộng kênh Chợ Gạo giai đoạn 2 thi công chạy nước rút, hoàn thành cuối năm nay.
Dự án nâng cấp tuyến kênh Chợ Gạo giai đoạn 2 hoàn thành sẽ phục vụ nhu cầu vận tải tuyến đường thủy huyết mạch từ ĐBSCL đi TP.HCM, đáp ứng sự mong đợi của người dân.
Dự án nâng cấp, mở rộng kênh Chợ Gạo (giai đoạn II) là một trong những công trình trọng điểm tại Tiền Giang. Do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan đã làm cho dự án này thi công tiến độ chậm. Hiện nay, các gói thầu đang thi công 'nước rút' để sớm hoàn thành, giảm bớt khó khăn cho người dân vùng dự án.
Phó Viện trưởng phụ trách Viện Chiến lược phát triển giao thông vận tải (GTVT) Phạm Hoài Chung cho rằng, cần thực hiện đồng bộ các quy hoạch đã được phê duyệt, trong đó 'ưu tiên đầu tư dự án luồng cho tàu biển trọng tải lớn vào sông Hậu – giai đoạn 2' để tháo gỡ 'điểm nghẽn' phát triển cho cả vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Ban Quản lý các dự án đường thủy vừa có tờ trình Bộ Giao thông vận tải phê duyệt dự án đầu tư xây dựng dự án phát triển các hành lang đường thủy và logistics (dịch vụ hậu cần) khu vực phía Nam.
Ban Quản lý các dự án đường thủy vừa có tờ trình đề nghị phê duyệt dự án đầu tư xây dựng dự án phát triển các hành lang đường thủy và logistics khu vực phía Nam.
Theo một số chuyên gia, để từng bước tháo gỡ những điểm nghẽn vận tải thủy cho ĐBSCL, cần có sự phối hợp, hỗ trợ, hình thành hệ thống bến thủy nội địa hợp lý, đẩy mạnh liên kết logistics giữa các địa phương, thành lập các kho tập kết, lưu giữ, trung chuyển hàng hóa, hướng tới việc phục vụ một cảng biển trong khu vực.
Ban Quản lý các dự án đường thủy vừa có tờ trình đề nghị phê duyệt dự án đầu tư xây dựng dự án phát triển các hành lang đường thủy và logistics khu vực phía Nam. Dự án sẽ góp phần cải thiện hệ thống cơ sở hạ tầng, giảm tắc nghẽn, tai nạn, giảm chi phí vận chuyển hàng hóa đường thủy từ khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đến TPHCM, Đồng Nai và cụm cảng Cái Mép – Thị Vải.
Dự án Phát triển các hành lang đường thủy và logistics khu vực phía Nam dự kiến vay 107 triệu USD từ Ngân hàng thế giới do Ban Quản lý các dự án đường thủy làm chủ đầu tư.
Dự án Phát triển các hành lang đường thủy và logistics khu vực phía Nam dự kiến vay 107 triệu USD từ WB để thanh toán chi phí xây dựng, chi phí tư vấn khảo sát, thiết kế kỹ thuật, tư vấn giám sát thi công xây dựng.