Chiều 27/9, Đoàn công tác theo Quyết định số 435/QĐ-TTg ngày 24/4/2023 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phân công Thành viên Chính phủ chủ trì, đôn đốc làm việc với các địa phương về tình hình sản xuất kinh doanh, đầu tư công, xây dựng hạ tầng và xuất nhập khẩu trên địa bàn do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc trực tuyến với lãnh đạo UBND các tỉnh Cà Mau, An Giang, Đồng Tháp về thúc đẩy sản xuất kinh doanh, đầu tư công, xây dựng hạ tầng và xuất nhập khẩu.
Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp Phạm Thiện Nghĩa vừa ký ban hành Chỉ thị số 05/CT-UBND thực hiện giải pháp giảm thiểu sử dụng cát sông san lấp cho công trình xây dựng trên địa bàn tỉnh. Theo đó, tỉnh Đồng Tháp yêu cầu giảm nhu cầu sử dụng cát sông dùng để san lấp mặt bằng, làm nền đường, tôn nền.
Tiến tới Đại hội đại biểu (ĐHĐB) MTTQ Việt Nam tỉnh Long An, MTTQ Việt Nam các cấp trên địa bàn huyện Thủ Thừa tăng cường tổ chức các hoạt động tuyên truyền cũng như thực hiện các nội dung, nhiệm vụ chào mừng ĐH.
Sáng ngày 19/7, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Trí Quang chủ trì Hội nghị Sơ kết thực hiện nhiệm vụ 6 tháng đầu năm và phương hướng nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024 của ngành giao thông vận tải (GTVT) và ngành xây dựng (XD).
Theo UBND tỉnh Đồng Tháp, kênh Mương Khai-Đốc Phủ Hiền dài gần 21 km, qua các huyện Lai Vung, Châu Thành và thành phố Sa Đéc (Đồng Tháp). Đây là tuyến đường thủy huyết mạch nối sông Tiền và sông Hậu.
Bản tin trưa 27-5 trên Báo Sài Gòn Giải Phóng có các thông tin đáng chú ý sau: Vàng SJC cao hơn vàng thế giới 17,8 triệu đồng/lượng; Nắng nóng ở miền Trung kéo dài đến 30-5; Đầu tư 3.500 tỷ đồng nâng cấp tuyến kênh Mương Khai - Đốc phủ Hiền; Bình Phước: Đâm vào đuôi xe đầu kéo đậu bên đường, hai cha con tử vong thương tâm; Diễn biến mới vụ 1 phụ nữ tố bị lừa hơn 30 tỷ đồng khi đăng ký chạy marathon.
Theo Ban Quản lý các dự án đường thủy (Bộ GTVT), tuyến kênh Mương Khai - Đốc phủ Hiền (Đồng Tháp) sẽ được đầu tư nâng cấp với tổng mức đầu tư khoảng 3.500 tỷ đồng, từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước.
Dự kiến, trong tháng 8/2024, dự án đầu tư nâng cấp tuyến kênh Mương Khai – Đốc Phủ Hiền qua địa phận tỉnh Đồng Tháp với tổng mức đầu tư 3.500 tỷ đồng sẽ được trình Bộ Giao thông vận tải báo cáo nghiên cứu tiền khả thi...
Ban Quản lý các dự án đường thủy cho biết trong tháng 8/2024 sẽ trình Bộ GTVT Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án nâng cấp tuyến kênh Mương Khai - Đốc Phủ Hiền.
Bộ GTVT vừa có văn bản trả lời kiến nghị của UBND tỉnh Đồng Tháp tại Hội nghị trực tuyến Chính phủ với các địa phương ngày 5/1/2024.
Đây là tuyến đường thủy có cự ly ngắn nhất kết nối sông Tiền - sông Hậu, với vị trí chiến lược nằm trong quy hoạch phát triển tổng thể hệ thống GTVT thủy khu vực ĐBSCL.
41km của quốc lộ 53 nối Vĩnh Long và Trà Vinh sắp được nâng cấp, mở rộng. Dự án này sẽ xây dựng thêm tuyến tránh dài 17km (tránh thị trấn Vũng Liêm, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long và thị trấn Càng Long, huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh).
UBND tỉnh Trà Vinh vừa công bố tình huống khẩn cấp sự cố sạt lở trên nhiều đoạn sông trên địa bàn huyện Cầu Ngang: sông Thâu Râu (xã Mỹ Long Nam), sông Vinh Kim ( xã Vinh Kim) và kênh Mương Khai (xã Long Sơn).
UBND tỉnh Trà Vinh vừa công bố tình huống khẩn cấp sự cố sạt lở bờ sông Thâu Râu (xã Mỹ Long Nam), sông Vinh Kim (xã Vinh Kim), kênh Mương Khai (xã Long Sơn), huyện Cầu Ngang.
Quy hoạch tỉnh Phú Thọ: Cần 800.000 tỷ đồng vốn đầu tư phát triển thời kỳ 2021 – 2030; TP.HCM cần hơn 4.500 tỷ đồng khép kín đường Vành đai 2… Đó là hai trong số những thông tin về đầu tư đáng chú ý trong tuần qua.
Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thắng giao Ban Quản lý các dự án Đường thủy nghiên cứu đầu tư nâng cấp tuyến kênh Mương Khai - Đốc Phủ Hiền ở Đồng Tháp.
Tuyến kênh Mương Khai - Đốc Phủ Hiền có vị trí chiến lược, với cự ly kết nối ngắn nhất giữa sông Tiền với sông Hậu (chiều dài khoảng 20,8km), được ví như 'kênh đào Suez' của miền Tây.
Để phát huy lợi thế vận tải thủy nội địa tại vùng Tây Nam Bộ, theo các chuyên gia, trước hết cần nâng cấp các tuyến vận tải thủy kết nối sông Tiền và sông Hậu...
Ông Phạm Thiện Nghĩa, Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp, vừa ký ban hành kế hoạch triển khai nội dung chương trình hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giữa tỉnh Đồng Tháp với TP HCM đến năm 2025.
Vượt qua nhiều thách thức và biến động khó lường, kinh tế Đồng Tháp tiếp tục tăng trưởng khá, nhất là tại các đô thị động lực trung tâm, tạo tiền đề và nguồn lực cho phát triển trong tương lai.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đồng ý chủ trương thành lập Trung tâm đầu mối nông sản và thủy sản nước ngọt vùng Đồng Tháp Mười tại tỉnh Đồng Tháp, kết nối với Trung tâm liên kết, sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp vùng ĐBSCL tại Cần Thơ.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, cùng xây dựng Đồng Tháp trở thành tỉnh tiên phong, kiểu mẫu trong thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII về xây dựng nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại và nông dân văn minh, dựa trên nền tảng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo.
Là một trong 4 vùng kinh tế trọng điểm, đồng thời là 'vựa lúa' của Việt Nam, thế nhưng, hạ tầng giao thông của Đồng bằng sông Cửu Long chưa thực sự phát triển, thậm chí có thể coi là 'nghèo nàn'. Điều này đang cản trở kinh tế 'vùng đất chín rồng' bứt phá.
Cách đây hơn 2 năm, cầu Phong Hòa (hay còn gọi là cầu Bù Húc) ở xã Phong Hòa, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp bị ghe chở lúa tông sập.
Mục tiêu dự án nhằm nâng cấp kênh Mương Khai - Đốc Phủ Hiền đạt chuẩn tắc luồng tàu kênh cấp III - đường thủy nội địa, xây dựng kè bảo vệ bờ chống sạt lở, chỉnh trang đô thị dọc tuyến kênh.
Tổng mức đầu tư dự kiến để triển khai Dự án nâng cấp tuyến kênh Mương Khai - Đốc Phủ Hiền kết nối giữa sông Tiền và sông Hậu là 2.276 tỷ đồng.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng trọng điểm kinh tế với nhu cầu vận chuyển hàng hóa xuất, nhập khẩu hàng năm vô cùng lớn. Tuy nhiên, dịch vụ logistics tại khu vực này chưa đủ đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp sản xuất và xuất nhập khẩu trong vùng.
Theo kế hoạch của Chính phủ, giai đoạn 2021-2030 có 18 dự án đường thủy lớn được đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước.
Bộ GTVT cho biết sẽ ưu tiên nâng cấp tuyến kênh Mương Khai - Đốc Phủ Hiền khi cân đối được nguồn vốn, nâng năng lực vận tải.
Giai đoạn 2021 - 2025, kế hoạch vốn ngân sách trung ương đầu tư cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long là 86.000 tỷ đồng để triển khai 27 dự án giao thông.
Trung tâm đầu mối nông sản và thủy sản nước ngọt vùng Đồng Tháp Mười, tuyến cao tốc Hồng Ngự - Trà Vinh, đoạn Cao Lãnh - Hồng Ngự, Khu kinh tế chuyên biệt... là các dự án Đồng Tháp đang muốn đầu tư.
Cục Đường thủy nội địa VN đề xuất 13 dự án đầu tư nâng cấp đường thủy quốc gia trong giai đoạn 2026-2030, với tổng mức đầu tư 15 nghìn tỷ đồng.
Đồng bằng sông Cửu Long có hệ thống sông ngòi dày đặc, liên kết tất cả các địa phương trong vùng, có lợi thế rất lớn cho vận tải công suất lớn bằng đường thủy. Tuy nhiên, có nhiều nguyên nhân khiến lợi thế này chưa được phát huy. Từng bước tháo gỡ những khó khăn, các cấp, ngành, địa phương liên quan đang nỗ lực tìm giải pháp nhằm khai thác tối đa lợi thế vận tải đường thủy tại Đồng bằng sông Cửu Long.
Bộ Giao thông vận tải đã xây dựng 5 quy hoạch chuyên ngành quốc gia giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 về đường bộ, đường sắt, hàng hải, đường thủy nội địa và hàng không. Theo đó, giai đoạn 2021 - 2025 vùng đồng bằng sông Cửu Long dự kiến được bố trí khoảng 50.690 tỷ đồng, chiếm 20% tổng vốn đầu tư cả ngành giao thông vận tải...
Đến năm 2030, khi hệ thống giao thông đường thủy hiện thực hóa liên kết theo vùng và kết nối đường bộ - cảng thủy - cảng biển hiệu quả sẽ khơi dậy được thế mạnh của vận tải thủy là chi phí rẻ, thân thiện với môi trường.
Ngày 31-5, Bộ GTVT cho biết đã xây dựng 5 quy hoạch chuyên ngành quốc gia (đường bộ, đường sắt, hàng hải, đường thủy nội địa và hàng không) giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và đang trình Thủ tướng xem xét, phê duyệt.
Bộ Giao thông vận tải vừa trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh Vĩnh Long liên quan đề xuất đầu tư xây dựng thêm các tuyến giao thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của vùng.