Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thắng giao Ban Quản lý các dự án Đường thủy nghiên cứu đầu tư nâng cấp tuyến kênh Mương Khai - Đốc Phủ Hiền ở Đồng Tháp.
Tuyến kênh Mương Khai - Đốc Phủ Hiền có vị trí chiến lược, với cự ly kết nối ngắn nhất giữa sông Tiền với sông Hậu (chiều dài khoảng 20,8km), được ví như 'kênh đào Suez' của miền Tây.
Để phát huy lợi thế vận tải thủy nội địa tại vùng Tây Nam Bộ, theo các chuyên gia, trước hết cần nâng cấp các tuyến vận tải thủy kết nối sông Tiền và sông Hậu...
Ông Phạm Thiện Nghĩa, Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Tháp, vừa ký ban hành kế hoạch triển khai nội dung chương trình hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giữa tỉnh Đồng Tháp với TP HCM đến năm 2025.
Vượt qua nhiều thách thức và biến động khó lường, kinh tế Đồng Tháp tiếp tục tăng trưởng khá, nhất là tại các đô thị động lực trung tâm, tạo tiền đề và nguồn lực cho phát triển trong tương lai.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đồng ý chủ trương thành lập Trung tâm đầu mối nông sản và thủy sản nước ngọt vùng Đồng Tháp Mười tại tỉnh Đồng Tháp, kết nối với Trung tâm liên kết, sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp vùng ĐBSCL tại Cần Thơ.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, cùng xây dựng Đồng Tháp trở thành tỉnh tiên phong, kiểu mẫu trong thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII về xây dựng nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại và nông dân văn minh, dựa trên nền tảng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo.
Là một trong 4 vùng kinh tế trọng điểm, đồng thời là 'vựa lúa' của Việt Nam, thế nhưng, hạ tầng giao thông của Đồng bằng sông Cửu Long chưa thực sự phát triển, thậm chí có thể coi là 'nghèo nàn'. Điều này đang cản trở kinh tế 'vùng đất chín rồng' bứt phá.
Cách đây hơn 2 năm, cầu Phong Hòa (hay còn gọi là cầu Bù Húc) ở xã Phong Hòa, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp bị ghe chở lúa tông sập.
Mục tiêu dự án nhằm nâng cấp kênh Mương Khai - Đốc Phủ Hiền đạt chuẩn tắc luồng tàu kênh cấp III - đường thủy nội địa, xây dựng kè bảo vệ bờ chống sạt lở, chỉnh trang đô thị dọc tuyến kênh.
Tổng mức đầu tư dự kiến để triển khai Dự án nâng cấp tuyến kênh Mương Khai - Đốc Phủ Hiền kết nối giữa sông Tiền và sông Hậu là 2.276 tỷ đồng.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng trọng điểm kinh tế với nhu cầu vận chuyển hàng hóa xuất, nhập khẩu hàng năm vô cùng lớn. Tuy nhiên, dịch vụ logistics tại khu vực này chưa đủ đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp sản xuất và xuất nhập khẩu trong vùng.
Theo kế hoạch của Chính phủ, giai đoạn 2021-2030 có 18 dự án đường thủy lớn được đầu tư bằng vốn ngân sách nhà nước.
Bộ GTVT cho biết sẽ ưu tiên nâng cấp tuyến kênh Mương Khai - Đốc Phủ Hiền khi cân đối được nguồn vốn, nâng năng lực vận tải.
Giai đoạn 2021 - 2025, kế hoạch vốn ngân sách trung ương đầu tư cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long là 86.000 tỷ đồng để triển khai 27 dự án giao thông.
Trung tâm đầu mối nông sản và thủy sản nước ngọt vùng Đồng Tháp Mười, tuyến cao tốc Hồng Ngự - Trà Vinh, đoạn Cao Lãnh - Hồng Ngự, Khu kinh tế chuyên biệt... là các dự án Đồng Tháp đang muốn đầu tư.
Cục Đường thủy nội địa VN đề xuất 13 dự án đầu tư nâng cấp đường thủy quốc gia trong giai đoạn 2026-2030, với tổng mức đầu tư 15 nghìn tỷ đồng.
Đồng bằng sông Cửu Long có hệ thống sông ngòi dày đặc, liên kết tất cả các địa phương trong vùng, có lợi thế rất lớn cho vận tải công suất lớn bằng đường thủy. Tuy nhiên, có nhiều nguyên nhân khiến lợi thế này chưa được phát huy. Từng bước tháo gỡ những khó khăn, các cấp, ngành, địa phương liên quan đang nỗ lực tìm giải pháp nhằm khai thác tối đa lợi thế vận tải đường thủy tại Đồng bằng sông Cửu Long.
Bộ Giao thông vận tải đã xây dựng 5 quy hoạch chuyên ngành quốc gia giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 về đường bộ, đường sắt, hàng hải, đường thủy nội địa và hàng không. Theo đó, giai đoạn 2021 - 2025 vùng đồng bằng sông Cửu Long dự kiến được bố trí khoảng 50.690 tỷ đồng, chiếm 20% tổng vốn đầu tư cả ngành giao thông vận tải...
Đến năm 2030, khi hệ thống giao thông đường thủy hiện thực hóa liên kết theo vùng và kết nối đường bộ - cảng thủy - cảng biển hiệu quả sẽ khơi dậy được thế mạnh của vận tải thủy là chi phí rẻ, thân thiện với môi trường.
Ngày 31-5, Bộ GTVT cho biết đã xây dựng 5 quy hoạch chuyên ngành quốc gia (đường bộ, đường sắt, hàng hải, đường thủy nội địa và hàng không) giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và đang trình Thủ tướng xem xét, phê duyệt.
Bộ Giao thông vận tải vừa trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh Vĩnh Long liên quan đề xuất đầu tư xây dựng thêm các tuyến giao thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của vùng.
Giai đoạn 2021 - 2025, vùng ĐBSCL dự kiến được bố trí khoảng 50.690 tỷ đồng, chiếm khoảng 20% tổng vốn đầu tư cả ngành GTVT.
Bộ GTVT đặt ra mục tiêu trong 10 năm tới sẽ tái cơ cấu mạnh mẽ thị trường vận tải để kéo giảm chi phí logistics...
Theo Hiệp hội DN dịch vụ logistics VN, hệ thống đường thủy có tiềm năng lớn, thế mạnh về vận chuyển container giá rẻ so với đường bộ, đường sắt.
Để hạ tầng giao thông đột phá trong 10 năm tới, điều kiện bắt buộc là phải tăng thêm nguồn lực đầu tư cho lĩnh vực này...
Sở GTVT tỉnh Đồng Tháp đang phối hợp ngành chức năng xác minh, xử lý vụ sập cầu Bàu Hút (xã Phong Hòa, huyện Lai Vung).
Cầu Phong Hòa ở huyện Lai Vung (tỉnh Đồng Tháp) bị ghe chở lúa có trọng tải khoảng 50 tấn tông vào chân cầu, dẫn đến sập nhịp giữa.
Khoảng 1 giờ sáng 25-3, ghe chở lúa có tải trọng khoảng 50 tấn đã tông sập cầu Phong Hòa (xã Phong Hòa, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp). Nguyên nhân ban đầu được xác định là do tài công ngủ gục.
Ngành chức năng huyện Lai Vung (Đồng Tháp) đang làm rõ vụ ghe chở lúa tông sập cầu Phong Hòa.
Cây cầu nông thôn dài khoảng 60m bị sập nhịp giữa sau khi bị ghe chở lúa va vào.
Cơ cấu thị phần vận tải có đường bộ chiếm tỷ trọng lớn là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến chi phí logistics tại Việt Nam tăng cao. Trước tình trạng này, Bộ GTVT đang yêu cầu các cơ quan chuyên ngành điều chỉnh lại cơ cấu theo hướng giảm thị phần vận tải đường bộ, tăng thị phần vận tải đường thủy, hàng hải, đường sắt và hàng không.
Quy hoạch 5 lĩnh vực đường thủy, đường bộ, hàng không, hàng hải, đường sắt giai đoạn 2021-2030 phải tạo đột phá phát triển...