Ngày 12/1, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), Bộ Kế hoạch và Đầu tư cùng UBND tỉnh Cà Mau tổ chức hội nghị tổng kết mô hình hợp tác công tư trong xây dựng công trình phòng, chống sạt lở ven biển Cà Mau.
Sáng 12/1, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cùng Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau tổ chức hội nghị tổng kết mô hình hợp tác công tư trong xây dựng công trình phòng, chống sạt lở ven biển Cà Mau.
Mới đây, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau đã ký quyết định công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai đối với vấn đề sạt lở bờ biển tỉnh do diễn biến sạt lở đặc biệt nguy hiểm tại 06 đoạn bờ biển, tổng chiều dài hơn 29km.
Trong buổi làm việc tại UBND tỉnh Cà Mau về tình hình sạt lở chiều 11/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh: Tiến hành di dời ngay các hộ dân ở khu vực nguy cơ cao sạt lở, tránh để bị động, bất ngờ dẫn đến thiệt hại tính mạng của người dân khi xảy ra sạt lở. Của cải thì quý nhưng quý nhất vẫn là con người; đồng thời đưa ra cơ chế, chính sách hỗ trợ kinh phí thực hiện đầu tư xây dựng công trình phòng, chống sạt lở bờ sông, bờ biển và một số công trình giao thông trên địa bàn tỉnh.
Chiều 11/8, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đi máy bay trực thăng khảo sát từ trên cao và hạ cánh khảo sát thực địa về tình hình sạt lở bờ biển vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Lãnh đạo Văn phòng UBND tỉnh Cà Mau cho biết, UBND tỉnh vừa có Công văn hỏa tốc kiến nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư xem xét hỗ trợ 970 tỷ đồng thực hiện các dự án đầu tư phòng, chống sạt lở bờ biển đặc biệt nguy hiểm.
Từ ngày 20-7-2022, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau đã ký quyết định về việc công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai đối với sạt lở đê biển Tây. Mới đây, đê biển Đông cũng xảy ra sạt lở kinh hoàng. Vào đầu mùa bão, đê biển 'oằn mình' trước những cơn sóng lớn. Tình hình sạt lở đê biển khẩn cấp như vậy, nhưng với tiến độ nâng cấp đê biển như hiện nay thì khoảng 40 năm nữa, tỉnh Cà Mau mới hoàn thành tuyến đê này (!).
Cà Mau có 250 km bờ biển, nhưng có đến 171 km bị sạt lở và nguy cơ sạt lở. Mỗi năm, địa phương này mất đi diện tích đất rừng tương đương một xã.
Đê biển Đông tỉnh Cà Mau bị sạt lở nghiêm trọng với chiều dài hơn 82km, cần bảo vệ bằng giải pháp công trình.
Cà Mau đang cần vốn để thực hiện các dự án nâng cấp đê biển, chống sạt lở, trồng rừng ngập mặn thích ứng với biến đổi khí hậu.
Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, ngày 25/9, Bộ NN&PTNT đã thành lập đoàn cùng 4 Bộ: Kế hoạch - Đầu tư, Tài chính, Xây dựng và Tài nguyên - Môi trường đi kiểm tra, khắc phục sạt lở và ứng phó nguy cơ hạn hán, thiếu nước ở 5 tỉnh Cà Mau, Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp và Tiền Giang.
Trước tình hình sạt lở ven biển, ven sông trên địa bàn tỉnh Cà Mau diễn ra hết sức phức tạp, đe dọa trực tiếp đến tính mạng và tài sản của người dân, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau Nguyễn Tiến Hải vừa ký công văn gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề nghị xin hỗ trợ kinh phí xử lý khẩn cấp 8 điểm sạt lở đặc biệt nguy hiểm trên địa bàn tỉnh.
UBND tỉnh Cà Mau vừa xin Trung ương hỗ trợ hơn 947 tỷ đồng để thực hiện xử lý 'khẩn cấp' 8 điểm sạt lở đặc biệt nguy hiểm.
Tỉnh Cà Mau cần khoảng 947 tỷ đồng để xử lý khẩn cấp 8 điểm sạt lở đặc biệt nguy hiểm xảy ra trên địa bàn.
Chủ tịch UBND tỉnh Cà mau Nguyễn Tiến Hải vừa ký công văn gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề nghị hỗ trợ kinh phí xử lý khẩn cấp 8 điểm sạt lở bờ biển, bờ sông đặc biệt nguy hiểm trên địa bàn tỉnh.
Ngày 20/9, UBND tỉnh Cà Mau cho biết, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau Nguyễn Tiến Hải vừa ký Quyết định về tình huống khẩn cấp sạt lở bờ biển Đông và sạt lở bờ sông trên địa bàn tỉnh Cà Mau.
Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau Nguyễn Tiến Hải vừa ký quyết định tình huống khẩn cấp sạt lở bờ biển Đông và sạt lở bờ sông trên địa bàn tỉnh Cà Mau.
Ngày 19-9, ông Nguyễn Tiến Hải, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau, đã ký ban hành Quyết định về tình huống khẩn cấp sạt lở bờ biển Đông và sạt lở bờ sông trên địa bàn.
Ngày 24/8, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng và lãnh đạo tỉnh Cà Mau đã khảo sát tình hình sạt lở tuyến đê từ Vàm Đá Bạc đến Vàm Kinh Mới (xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời).