Ban Quản lý dự án và phát triển quỹ đất huyện Tân Phước (chủ đầu tư), Công ty TNHH Tư vấn đào tạo xây dựng Phương Nam (bên mời thầu) đã hoàn thành mở 4 gói thầu, DNTN Tấn Đạt Tiền Giang dự cả 4 gói ...
Theo Giám đốc Chi nhánh Thủy nông Cai Lậy – Cái Bè (Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Khai thác công trình thủy lợi Tiền Giang) Trần Minh Hữu, độ mặn trên hệ thống sông Ba Rày và kênh Nguyễn Văn Tiếp thuộc địa bàn huyện Cai Lậy và thị xã Cai Lậy phía Tây tỉnh đang giảm nhưng nông dân vùng chuyên canh sầu riêng vẫn cần kiểm tra độ mặn trước khi tưới tiêu. Bà con được khuyến cáo chỉ tưới khi độ mặn dưới 0,2 gr/lít.
Mấy ngày gần đây, người dân nhiều xã thuộc huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang rất lo lắng dù vào mùa mưa nhưng nhiều dòng kênh mương ở vùng ngọt này, bỗng dưng nhiễm mặn bất thường.
Từ ngày 10 - 19/4, Công ty TNHH Xây dựng Khánh Khanh đã được Ban Quản lý dự án và phát triển quỹ đất huyện Tân Phước (tỉnh Tiền Giang) phê duyệt trúng 4 gói thầu làm đường…
Gần đây, một số tuyến kinh trên địa bàn huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang lục bình phát triển quá nhiều, gây khó khăn cho các phương tiện thủy, đặc biệt là vận chuyển hàng hóa nông sản.
Từ đầu mùa hạn mặn đến nay, mỗi ngày âu tàu Rạch Chanh ở xã Lợi Bình Nhơn, TP.Tân An, tỉnh Long An phục vụ khoảng 80 phương tiện, tăng khoảng 10% so với thời điểm nước mặn chưa về.
Từ đầu mùa hạn, mặn đến nay, mỗi ngày, âu tàu Rạch Chanh ở xã Lợi Bình Nhơn, TP.Tân An, tỉnh Long An phục vụ khoảng 80 phương tiện, tăng khoảng 10% so với thời điểm nước mặn chưa về.
Âu tàu Rạch Chanh thuộc ấp Rạch Chanh, xã Lợi Bình Nhơn, TP Tân An thực hiện quy trình mở cửa khoảng 45 phút đến 1 giờ, vừa bảo đảm lưu thông thủy, vừa ngăn mặn xâm nhập nội đồng.
Ông Bùi Duy Liệu, Phó trưởng Ban điều hành công trình cống âu Nguyễn Tấn Thành (Ban Quản lý đầu tư và xây dựng thủy lợi 10, Bộ NN-PTNT), cho biết dự báo độ mặn trên sông Tiền vào mùa khô có độ mặn chiếm 1,0g/l sẽ lấn sâu vào nội đồng từ 52-56km.
Mùa khô năm nay, hạn hán và xâm nhập mặn tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) dự báo diễn ra gay gắt hơn mọi năm, ảnh hưởng rất lớn đến đời sống, sản xuất của người dân trong vùng. ĐBSCL đang khẩn trương thực hiện các giải pháp cấp bách ứng phó với hạn mặn.
Ranh nước mặn 4‰ từ phía biển đã lấn vào cửa sông vùng hạ lưu miền Tây từ 25-40km. Đây là đợt mặn cao nhất từ đầu mùa kiệt. Trong bối cảnh El Nino đang quay lại, các nhà khoa học cảnh báo về kịch bản mùa khô hạn, xâm nhập mặn khốc liệt như năm 2016 tái diễn. Các địa phương vùng ĐBSCL đang khẩn trương triển khai các giải pháp để thích ứng với hạn - mặn.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Quy hoạch tỉnh Tiền Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050, định hướng phát triển nhiều cảng biển, bến thủy tại địa phương.
Để phục vụ công trình thi công lắp đặt cửa cống âu Nguyễn Tấn Thành (kênh Nguyễn Tấn Thành thuộc xã Song Thuận và xã Bình Đức, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang) để ngăn mặn xâm nhập từ sông Tiền, Chi cục Đường thủy nội địa khu vực III (Cục Đường thủy nội địa Việt Nam) vừa thông báo tạm dừng phương tiện thủy lưu thông từ sông Tiền vào kênh Nguyễn Tấn Thành từ ngày 3-11- 2023 đến ngày 21-3-2024.
Dự báo của ngành chuyên môn, nước mặn năm nay có thể đến sớm và xâm nhập sâu hơn trung bình các năm. Để kịp thời ngăn mặn, trữ ngọt hiện nay công trình xây dựng cống âu kênh Nguyễn Tấn Thành tại xã Bình Đức, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang đang thi công khẩn trương.
Âu tàu Rạch Chanh (thuộc ấp Rạch Chanh, xã Lợi Bình Nhơn, TP Tân An, tỉnh Long An) là âu tàu đầu tiên ở Việt Nam có trung tâm điều khiển ứng dụng các thiết bị và công nghệ hiện đại, giúp giao thông đường thủy từ TPHCM đi các tỉnh miền Tây và ngược lại được thuận lợi hơn so với tuyến kênh Chợ Gạo.
Rạch Chanh là âu tàu đầu tiên của Việt Nam, được đưa vào khai thác từ cuối năm 2016, giúp giao thông đường thủy từ TP.HCM đi các tỉnh miền Tây và ngược lại thuận lợi, tiết kiệm thời gian 6-8 giờ.
Về huyện Tân Thạnh, hỏi kênh Dương Văn Dương, không người dân nào không biết. Đó là một trong những dòng kênh chính của huyện phục vụ giao thông và tưới tiêu. Kênh Dương Văn Dương còn 'chứng kiến' nhiều câu chuyện về một giai đoạn lịch sử kháng chiến hào hùng của dân tộc nói chung và Long An nói riêng.
Do lợi nhuận hấp dẫn từ cây sầu riêng thời điểm này, nông dân các địa phương ở tỉnh Tiền Giang nói riêng, các tỉnh khu vực phía Nam nói chung đang có xu hướng chuyển đổi từ cây trồng khác sang trồng sầu riêng xuất khẩu.
Trong việc tăng cường quản lý nhà nước về khai thác khoáng sản, tỉnh Đồng Tháp đã có chủ trương đối với bến thủy nội địa có bãi chứa cát, sỏi phải chuyển mục đích sử dụng đất sang đất kinh doanh.
Chi cục Đường thủy nội địa khu vực III (Cục Đường thủy nội địa Việt Nam) vừa có văn bản thông báo tạm dừng lưu thông qua kênh Nguyễn Tấn Thành từ km 01+200 từ ngày 17.11.
Bộ Giao thông vận tải đã có văn bản đề nghị các địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp vận chuyển hàng hóa trên đường thủy, nhằm tránh sự đứt gãy chuỗi vận tải, logistics phục vụ sản xuất và cung ứng hàng hóa cho người dân.
Trong khi nhiều người đang tìm đủ mọi cách khai thác nguồn thủy sản tự nhiên bằng nhiều phương tiện đánh bắt hủy diệt như lưới mắt nhỏ, kích điện hay thậm chí thuốc nổ, hóa chất... thì ngược lại, có một số người lại sẵn sàng làm 'nhà', bỏ tiền mua thức ăn nuôi những đàn cá tự nhiên trên sông. Họ không chỉ nuôi đàn cá tự nhiên mà dường như đang 'nuôi' cả những dòng sông, dòng kênh bởi những đàn cá kia không chỉ là một phần của hệ sinh thái, là hồn cốt của dòng sông vậy.
Theo số liệu từ Bộ GTVT, thời gian qua, tỷ trọng vốn đầu tư đường thủy nội địa khá thấp, chỉ chiếm 2%-3% ngân sách hàng năm đầu tư cho giao thông (đường bộ chiếm hơn 70%). Điều đó cũng góp phần làm mất cân bằng trong phát triển 2 loại hình giao thông này, nhất là tại đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Ngày 20/12, lãnh đạo Công an huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang cho biết, đã tống đạt Quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Nguyễn Văn Thuận (42 tuổi, ngụ xã Vĩnh Xương, thị xã Tân Châu, tỉnh An Giang) để điều tra về hành vi 'vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ'.
Lái xe Nguyễn Văn Thuận khai nhận đã phát hiện có biển báo cấm phương tiện lớn qua cầu nhưng vẫn cố tình điều khiển phương tiện đến nhịp giữa của cầu, làm sập toàn bộ nhịp cầu dài 33m.
Tài xế chở 15 tấn lúa qua cầu tải trọng 3,5 tấn làm sập cầu Thiên Hộ (huyện Cái Bè, Tiền Giang), đã bị khởi tố điều tra về vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ.
Do chưa khắc phục xong sạt lở bờ kè, đoạn luồng qua huyện Cao Lãnh, Đồng Tháp tiếp tục cấm tàu thuyền theo giờ đến gần cuối tháng 12/2020.
Từ 2/12, kênh Nguyễn Văn Tiếp hạn chế giao thông tại Km92+940-Km93+120 do cầu sập, trong khi đang hạn chế giao thông tại hai vị trí khác.
Công an tạm giữ tài xế chở quá tải làm sập cầu Thiên Hộ (huyện Cái Bè, Tiền Giang) để điều tra vụ sập cầu.
Nguyễn Văn Thuận (42 tuổi, ngụ tỉnh An Giang) bị tạm giữ vì lái xe tải quá khổ làm sập cầu.
Do chở lúa quá tải khi đến nhịp giữa của cầu Thiên Hộ (huyện Cái Bè, Tiền Giang), chiếc xe đã làm sập nhịp cầu và lao xuống kênh.
Mặc dù có biển cảnh báo cấm xe tải nhưng tài xế vẫn cho phương tiện lưu thông qua cầu dân sinh Thiên Hộ ở huyện Cái Bè (tỉnh Tiền Giang), dẫn đến quá tải trọng cho phép gây sập nhịp giữa.
Xe tải chở 15 tấn lúa lưu thông qua cầu Thiên Hộ (huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang) làm nhịp giữa cầu bị sập, phần đầu xe tải mắc vào thành cầu, treo lơ lửng trên sông.
Sáng 30-11, Ban An toàn giao thông tỉnh Tiền Giang phối hợp Công an Tiền Giang phân luồng và tiến hành điều tra vụ sập cầu dân sinh trên địa bàn huyện Cái Bè (Tiền Giang).