Bộ GTVT vừa có văn bản trả lời cử tri TP Cần Thơ liên quan đến việc triển khai dự án luồng tàu biển cho tàu trọng tải lớn vào sông Hậu…
Đồng bằng sông Cửu Long có hệ thống sông ngòi lớn, đa dạng, rất thuận lợi cho phát triển giao thông đường thủy; tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau nên chưa khai thác hết tiềm năng. Hiện các ban, ngành trung ương đang phối hợp với các địa phương triển khai nhiều giải pháp để phát huy tối đa lợi thế giao thông thủy, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa có văn bản trả lời kiến nghị của cử tri Thành phố Cần Thơ về việc thực hiện một số dự án giao thông trọng điểm giúp phát triển kinh tế xã hội của địa phương cũng như khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Ngày 21-12, Cảng vụ Hàng hải Cần Thơ yêu cầu các tàu trên các cảng ở sông Hậu, cảng biển Trần Đề (tỉnh Sóc Trăng) ngưng hoạt động, neo đậu an toàn nhằm chủ động phòng, chống bão số 14.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức Hội nghị báo cáo và tham vấn Quy hoạch vùng ĐBSCL thời kỳ 2021 - 2030 tại Cần Thơ.
Cử tri kiến nghị trung ương làm sớm nhiều dự án như kênh Quan Chánh Bố, nâng cấp kênh Chợ Gạo giai đoạn 2, mở rộng Quốc lộ 91 đoạn từ Km00 - Km07, hai cao tốc Cần Thơ - Cà Mau, Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng...
Thứ Trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Công cho rằng, muốn phát triển các cảng biển cần tập trung vào khu đã quy hoạch từ trước, để đảm bảo sự đồng bộ.
Hạ tầng giao thông yếu, đang đẩy các chi phí vận chuyển hàng hóa lên cao. Phát triển giao thông được xem là cấp bách để tạo cơ sở cho ĐBSCL phát triển hạ tầng logistics, góp phần giảm chi phí xuất nhập khẩu.
Bộ GTVT trong văn bản trả lời các kiến nghị của UBND TP Cần Thơ liên quan đến các dự án giao thông đã cho biết Bộ sẽ sớm thực hiện nạo vét luồng Quan Chánh Bố để tàu biển trọng tải đến 20.000 tấn ra vào thuận lợi, an toàn.
Thông tin được Bộ GTVT cung cấp khi trả lời UBND TP Cần Thơ về kiến nghị nâng cấp mở rộng sân bay này thành trung tâm logistics kho vận của cả nước và khu vực.
Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa của vùng Đồng bằng sông Cửu Long - trung tâm sản xuất hàng nông, thủy sản lớn nhất nước, đang gặp nhiều khó khăn bởi điểm nghẽn về hạ tầng giao thông, logistics.
Ngày 2-4, Bộ GTVT đã ban hành chương trình hành động nâng cao chất lượng công trình giao thông đường bộ giai đoạn từ nay đến năm 2021, trong đó sẽ có giải pháp xử lý nghiêm các vi phạm về chất lượng công trình.
Bộ Giao thông vận tải đã ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Chỉ thị 21/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh triển khai các giải pháp nhằm giảm chi phí logistics, kết nối hiệu quả hệ thống hạ tầng giao thông.
Hạ tầng logistics phát triển sẽ đáp ứng yêu cầu thông quan hàng hóa, đẩy mạnh xuất nhập khẩu, phát triển kinh tế - xã hội.
Cần Thơ sẽ nghiên cứu xây dựng hệ thống giao thông thông minh, các tuyến đường sắt đô thị, xe buýt nhanh để phục vụ phát triển đô thị theo hướng văn minh, hiện đại, đảm bảo trật tự an toàn giao thông.
Cảng vụ Hàng hải Cần Thơ ra quân trồng 10.000 cây phi lao ở hai bên bờ Kênh Tắt nhằm hạn chế sạt lở, che chắn sóng, gió.