Tiếp tục chuyến công tác tại TP Cần Thơ, sáng 16-10, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị 'Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và thúc đẩy phát triển hạ tầng giao thông khu vực ĐBSCL'. Tham dự hội nghị có 2 Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà và Hồ Đức Phớc, cùng lãnh đạo các bộ ngành, tỉnh, thành ĐBSCL.
Việc phải 2 lần nới tiến độ hoàn thành với tổng thời gian khoảng 9 tháng là khiếm khuyết lớn nhất tại Dự án Đầu tư xây dựng công trình luồng cho tàu biển trọng tải lớn vào sông Hậu (giai đoạn II).
Một tuyến mẫu thủy nội địa nối Cần Thơ, qua các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long đến khu cảng Cái Mép (Bà Rịa – Vũng Tàu), qua Đồng Nai, vòng vào cảng Cát Lái (TP.HCM) và quay về Cần Thơ theo một chu trình khép kín đang được nghiên cứu, rà soát, thẩm định để đưa vào vận hành, giúp giảm thời gian và chi phí logistics, giảm ùn tắc giao thông...
Chiều 4/7, Vụ Vận tải Bộ GTVT chủ trì cuộc họp với Cục Đường thủy nội địa Việt Nam, các Cảng vụ Hàng hải Cần Thơ, Vũng Tàu và Công ty Cổ phần Gemadept về việc triển khai nghiên cứu tuyến vận tải thủy mẫu ĐBSCL - Cái Mép - Đồng Nai - TP.HCM.
Quốc hội ban hành Nghị quyết 45/2022/QH về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển cho TP Cần Thơ, trong đó có chính sách 'Nạo vét kết hợp thu hồi sản phẩm luồng hàng hải Định An - Cần Thơ' tạo điều kiện cho tàu có trọng tải 10.000 tấn trở lên ra vào các cảng ở thành phố. Việc này giúp nông sản trong vùng không còn lệ thuộc vào các cảng ở TP Hồ Chí Minh hay Đông Nam Bộ và giảm chi phí logistics.
Cụm phà Vàm Cống thuộc Khu Quản lý đường bộ IV (Cục Đường bộ Việt Nam) vừa có thông báo về việc hạn chế giao thông qua bến phà kênh Tắt, trên tuyến quốc lộ 53, tỉnh Trà Vinh.
Dự án nạo vét luồng Định An đang trong giai đoạn lập báo cáo nghiên cứu khả thi nên chưa lựa chọn nhà thầu thi công...
Dự án đầu tư xây dựng công trình luồng cho tàu biển trọng tải lớn vào sông Hậu giai đoạn 2 có tổng mức đầu tư 2.596 tỷ đồng từ nguồn ngân sách Nhà nước.
Quyết định một dự án đầu tư có hợp phần xây dựng quy mô lớn, phân kỳ đầu tư là một công tác mang tính tổng hợp cao…
Mỗi năm Cục hàng hải – Bộ Giao thông Vận tải bỏ ra gần 500 tỉ đồng để thực hiện công tác duy tu luồng kênh Quan Chánh Bố. Tuy nhiên, việc duy tu này cũng chỉ mang lại hiệu quả trong 6-7 tháng, sau đó lại bồi lắng trở lại.
Dự án luồng cho tàu biển lớn vào sông Hậu có vai trò cực kỳ quan trong giúp thu hút, nâng cao năng lực thông qua hàng hóa tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long, là động lực lớn để góp phần cải thiện hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông khu vực ĐBSCL và cả nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giảm chi phí logistics, tăng sức cạnh tranh cho nền kinh tế.
Dự án đầu tư xây dựng luồng cho tàu biển trọng tải lớn vào sông Hậu (giai đoạn 2) hiện đang tiến hành các thủ tục để bàn giao, đưa vào khai thác.
Như bài 1 đã đề cập xu hướng mở rộng của ngành logistics Việt Nam, bài 2 của chùm bài sẽ đưa ra các đề xuất để gỡ những điểm nghẽn về dịch vụ logistics của ĐBSCL - vựa lúa và thủy sản lớn của cả nước.
Logistics là dịch vụ vận chuyển, cung ứng hàng hóa theo phương thức tối ưu nhất từ nơi sản xuất đến nhà máy chế biến sau đó xuất khẩu và đến tay người tiêu dùng.
Dự án đầu tư xây dựng công trình luồng cho tàu biển trọng tải lớn vào Sông Hậu (giai đoạn 2) sẽ được gia hạn tiến độ hoàn thành đến ngày 31/3/2024.
Bộ GTVT vừa chấp thuận chủ trương điều chỉnh thời gian thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình Luồng cho tàu biển trọng tải lớn vào sông Hậu giai đoạn 2, theo đề xuất của Ban Quản lý dự án hàng hải.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa chấp thuận chủ trương điều chỉnh thời gian thực hiện Dự án đầu tư xây dựng công trình Luồng cho tàu biển trọng tải lớn vào sông Hậu (giai đoạn 2).
Dự án đầu tư xây dựng công trình Luồng cho tàu biển trọng tải lớn vào sông Hậu (giai đoạn 2) được Bộ GTVT gia hạn thời gian thực hiện đến ngày 31/3/2024.
Với vị trí trung tâm của vùng ĐBSCL, có hệ thống hạ tầng giao thông kết nối tốt, TP Cần Thơ được đánh giá có nhiều tiềm năng thu hút đầu tư trong thời gian tới, nhất là lĩnh vực phát triển hạ tầng đô thị, hạ tầng khu công nghiệp và thương mại, dịch vụ.
Năm 2023, việc thực hiện đột phá chiến lược về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng, nhất là hạ tầng giao thông, có sự chuyển biến vượt bậc, đặc biệt là hệ thống đường bộ cao tốc.
Nhiều giải pháp được các chuyên gia và nhà quản lý đưa ra nhằm khơi thông điểm nghẽn, phát huy tiềm năng logistics tại vùng ĐBSCL.
Các cảng biển tại Cần Thơ như khu bến Cái Cui, Hoàng Diệu, Trà Nóc, Thốt Nốt được quy hoach hầu hết cho các tàu trọng tải cỡ 20.000 tấn.
UBND tỉnh Trà Vinh vừa quyết định phê duyệt Đề án Phát triển kinh tế ban đêm tỉnh Trà Vinh đến năm 2030. Tổng nhu cầu vốn để thực hiện là hơn 1.500 tỷ đồng, trong đó phần lớn huy động từ xã hội hóa, các dự án cơ sở hạ tầng lớn, trọng điểm cấp tỉnh được ưu tiên đầu tư bằng nguồn ngân sách nhà nước.
Hiện tại, ngoài việc đôn đốc tiến độ các dự án đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 1 và giai đoạn 2, ngành Giao thông cũng tập trung hoàn thành các dự án đường thủy và hàng hải, phát triển logistics để san sẻ gánh nặng cho vận tải đường bộ; gìn giữ hạ tầng giao thông, giảm tai nạn giao thông…
Hiện nay, tiến độ giải ngân của dự án đầu tư xây dựng luồng cho tàu biển trọng tải lớn vào sông Hậu đã đạt 91%.
Dự án luồng cho tàu biển trọng tải lớn vào sông Hậu (giai đoạn 2) sau khi giải quyết xong vướng mắc về mặt bằng, các nhà thầu đẩy nhanh tiến độ để hoàn thành vào tháng 12 năm nay.
Dự án luồng cho tàu biển trọng tải lớn vào sông Hậu (giai đoạn 2) sau khi giải quyết xong vướng mắc về mặt bằng, các nhà thầu đẩy nhanh tiến độ để đưa dự án về đích vào tháng 12 tới.
Thủ tướng đã kết luận về các kiến nghị của Trà Vinh đối với đầu tư các dự án giao thông trọng điểm như xây cầu Cổ Chiên 2, đầu tư cao tốc Hồng Ngự - Trà Vinh đoạn An Hữu - Trà Vinh, Quốc lộ 60 qua Trà Vinh…
Chiều 6/11, Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thắng có phần trả lời chất vấn liên quan đến dự án nạo vét luồng Định An (sông Hậu) nhằm khơi thông tuyến vận tải thủy huyết mạch của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Là vùng có hệ thống sông lớn, kênh rạch chằng chịt nhưng đến nay, Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) chưa phát huy được lợi thế về vận tải bằng đường thủy.
Dự án khí - điện Lô B - Ô Môn là dự án trọng điểm, theo đó Phó Thủ tướng chỉ đạo, cần quyết liệt thực hiện các giải pháp gỡ vướng mắc để đẩy nhanh tiến độ.
Góp phần chống biến đổi khí hậu, phòng sạt lở, đoàn viên Cục Hàng hải Việt Nam (Bộ GTVT) ra quân trồng hơn 3.000 cây phi lao hai bên bờ luồng cho tàu tải trọng lớn vào sông Hậu.
9 tháng đầu năm 2023, công tác thu nộp ngân sách nhà nước (NSNN) của ngành Hải quan gặp khó khăn do nhiều nguyên nhân khác nhau. Điều này đòi hỏi các cục hải quan địa phương phải có những giải pháp khắc phục kịp thời để bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ thu ngân sách năm 2023 được giao.
Dự án nạo vét kết hợp thu hồi sản phẩm luồng hàng hải Định An - Cần Thơ cho tàu 10 nghìn tấn ra vào sông Hậu, vận chuyển nông sản vùng ĐBSCL ra thị trường quốc tế, phát huy hiệu quả khai thác, tăng công suất các cảng vận chuyển trong khu vực.
Sau gần 1,5 tháng khởi công, công trình nạo vét, duy tu luồng cho tàu biển tải trọng lớn vào sông Hậu đạt khoảng 72% kế hoạch, dự kiến hoàn thành trong tháng 10.
Tăng sản lượng hàng hóa, khơi thông luồng hàng hải là hai yếu tố giúp các cảng biển khu vực ĐBSCL thoát khỏi tình cảnh khó khăn nhiều năm qua.
Một lần nữa, dự án đầu tư công trình luồng cho tàu biển trọng tải lớn vào sông Hậu giai đoạn 2, lại được Bộ Giao thông vận tải yêu cầu chủ đầu tư cùng các nhà thầu đẩy nhanh tiến độ, bảo đảm hoàn thành đúng kế hoạch được giao...
Hiện nay, Ban QLDA Hàng Hải cùng các nhà thầu đang đẩy nhanh các điểm vướng mặt bằng và tập trung thi công, để hoàn thành dự án trong tháng 10/2023.
Thứ trưởng Bộ GTVT yêu cầu chủ đầu tư, nhà thầu đẩy nhanh tiến độ, đảm bảo hoàn thành dự án đúng kế hoạch.
Công trình nạo vét luồng sông Hậu nhằm bảo đảm độ sâu âm 6,5 m và chiều rộng đạt 70 m, mở rộng luồng tàu ổn định lâu dài cho tàu biển trọng tải đến 20.000 tấn ra vào cảng khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Cục Hàng hải Việt Nam (Bộ GTVT) đang triển khai nạo vét duy tu luồng hàng hải cho tàu biển trọng tải lớn vào sông Hậu thuộc địa bàn tỉnh Trà Vinh.
Công trình nạo vét luồng phục vụ tàu trọng tải lớn vào sông Hậu là nhằm nạo vét duy tu luồng hàng hải bảo đảm độ sâu âm 6,5m và chiều rộng đạt 70m phục vụ tàu thuyền lưu thông thuận lợi trên luồng.
Cục Hàng hải Việt Nam (Bộ Giao thông vận tải) vừa khởi công công trình nạo vét duy tu luồng hàng hải cho tàu biển trọng tải lớn vào sông Hậu.
Hơn 200 năm trước, quan Bố chánh Trần Trung Tiên cho đào kênh dẫn nước sông Hậu từ cửa Định An vào rửa mặn đồng lầy Láng Sắc, được coi như 'con rồng thứ 10' ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tưởng nhớ công lao, người dân đặt tên là kênh Quan Chánh Bố. Ngày nay, kênh Quan Chánh Bố gắn với luồng cửa Định An (sông Hậu), kỳ vọng tạo đột phá phát triển giao thông vận tải thủy ở miền Tây, nhưng còn nhiều khó khăn...
Một số khó khăn vướng mắc về công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) chưa được giải quyết dứt điểm, ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ thi công từng gói thầu, nguy cơ chậm tiến độ thi công Dự án luồng tàu biển trọng tải lớn vào sông Hậu (giai đoạn 2, tổng mức đầu tư 2.596,2 tỷ).
Công tác giải phóng mặt bằng Dự án xây dựng luồng cho tàu biển trọng tải lớn vào sông Hậu vẫn chưa được xử lý rốt ráo.
Kể từ sau khi kênh Quan Chánh Bố được thông luồng cho tàu trọng tải lớn, lần đầu có tàu 20.000 tấn vào cảng biển khu vực sông Hậu.
Ngày 12.5 tại Sở Khoa học công nghệ (KH-CN) Cần Thơ đã diễn ra buổi tọa đàm 'Công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên nền tảng KH-CN và đổi mới sáng tạo TP.Cần Thơ'.